« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY.
- Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học: Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình hiện nay, dưới sự hướng dẫn của PGS, TS.
- Xin trân trọng cảm ơn tới các cơ quan hữu trách của Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tuyên giáo tỉnh Thái Bình, Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình, Trƣờng chính trị tỉnh Thái Bình.v.v..
- GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO.
- Nội dung giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo.
- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở TỈNH THÁI BÌNH TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO.
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá và tôn giáo ở tỉnh Thái Bình.
- Thực trạng vận dụng giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình từ năm 2004 đến nay.
- Những vấn đề đặt ra của việc vận dụng giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình 118 Chƣơng 4.
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI TIẾP THEO.
- Xu hƣớng biến động của tôn giáo và phƣơng hƣớng vận dụng giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình.
- Các giải pháp vận dụng giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình những năm đổi mới tiếp theo.
- Bảng kê những ngày nghỉ Tết, kỷ niệm lịch sử và lễ tôn giáo 61 Bảng 3.1.
- Tên tôn giáo và những vụ vi phạm trên địa bàn tỉnh Thái Bình 111.
- Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời cho thấy, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, đã tồn tại từ lâu trong đời sống tinh thần của con ngƣời.
- Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hƣởng hết sức phức tạp đến mọi mặt của đời sống xã hội của nhiều dân tộc, đã có thời kỳ thần quyền lấn át thế quyền, thống trị và chi phối các mặt đời sống xã hội..
- Bên cạnh đó, nhân loại cũng chứng kiến những cuộc chiến tranh đẫm máu, kéo dài hàng trăm năm giữa các cộng đồng tôn giáo khác nhau trên thế giới.
- Thực tế lịch sử chứng minh, tôn giáo thƣờng bị giai cấp thống trị sử dụng nhƣ một thứ công cụ đặc biệt để trấn áp về mặt tinh thần đối với quần chúng nhân dân.
- nhƣng trong nhiều trƣờng hợp tôn giáo lại là ngọn cờ tƣ tƣởng cho việc tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động đoàn kết thành một khối thống nhất, bền gan, đồng sức, đồng lòng trong cuộc đấu tranh chống lại những áp bức, bất công để đòi quyền sống, quyền tự do dân chủ, quyền mưu cầu hạnh phúc..
- Chính những biểu hiện phức tạp, đa dạng cùng với những tác động đa chiều của tôn giáo đối với đời sống xã hội, khiến tôn giáo trở nên thần bí, khó hiểu làm cho con ngƣời khó khăn trong việc nhận thức về nó một cách toàn diện..
- Nhiều nhà khoa học đã tìm cách giải mã các hiện tƣợng tôn giáo và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
- Dựa trên những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đem lại, các vấn đề nhƣ bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức năng và vai trò của tôn giáo bƣớc đầu đã đƣợc lý giải.
- Vì vậy, có nhà nghiên cứu đã phải lên tiếng: “Tôn giáo là gì mà lại có ma lực cuốn hút ngƣời ta, làm cho con ngƣời ta sùng tín mãnh liệt, đồng thời lại có thể liên kết ngƣời ta hoặc ngƣợc lại, đẩy ngƣời ta đến chỗ kỳ thị lẫn nhau sâu sắc nhƣ vậy? Nó là gì có thể tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, giáo dục, đạo đức, phúc lợi xã hội, ảnh hƣởng tới tƣ tƣởng, tình cảm và hành động của đông đảo dân chúng đến nhƣ vậy?” [Xem 133, tr.
- Việc tìm cách giải đáp các vấn đề trên của tôn giáo thật không hề đơn giản, nhất là trong bối cảnh quốc tế và trong nƣớc.
- Tôn giáo suy giảm ở nơi này nhƣng lại gia tăng ở nơi khác.
- bên cạnh tôn giáo lớn có tầm vóc thế giới xuất hiện nhiều hiện tƣợng “tôn giáo mới” mang theo những biểu hiện phi văn hóa, phản nhân tính, cuồng tín hay hiện tƣợng đa dạng hóa, thế tục hóa, dân tộc hóa của các tôn giáo.
- Tất cả những biểu hiện đó, tạo nên bức tranh tôn giáo đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc và đa chiều về khuynh hƣớng vận động, biến đổi làm cho tôn giáo vừa gần gũi, vừa xa lạ.
- Vì vậy, sự giao lƣu văn hóa, tôn giáo đã và đang diễn ra rất mạnh mẽ.
- không có một dân tộc hay một tôn giáo nào có thể cƣỡng lại đƣợc và cũng không có một dân tộc hay tôn giáo nào có thể tiến lên đƣợc, nếu không có sự kế thừa, tiếp biến và phát triển những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, tôn giáo vốn có của nó.
- kết hợp với những giá trị tinh hoa văn hóa, tôn giáo của nhân loại vào việc giải quyết nhiệm vụ lịch sử của đất nƣớc đặt ra.
- tôn giáo, Đại hội nhấn mạnh: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
- Quán triệt tinh thần trên, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tiễn địa phƣơng là một tỉnh đồng bằng đông dân có khoảng 1.900.000 dân (theo thống kê năm 2012 của Ủy ban Dân số - Gia Đình – Trẻ em), trong đó đồng bào theo tôn giáo chiếm gần 1/3 dân số của tỉnh, với ba tôn giáo là Phật giáo, Công giáo và Tin lành đã và đang ảnh hƣởng sâu rộng đến đức tin, lối sống, nhận thức và hành động trong nhân dân.
- đồng thời xuất hiện nhiều biểu hiện hoạt động tôn giáo sai quy định của pháp luật và hoạt động mê tín dị đoan có chiều hƣớng gia tăng.
- Vì vậy, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thái Bình trong những năm đổi mới vừa qua đã đẩy mạnh củng cố, tăng cƣờng khối đoàn kết tôn giáo trong nhân dân.
- đồng thời tích cực học tập, vận dụng giá trị nhân văn của Hồ Chí Minh cùng với đƣờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam vào công tác xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định..
- Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội..
- Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013..
- Ban Tôn giáo tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác QLNN về hoạt động tôn giáo năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014..
- Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (đồng chủ biên) (2012), Tôn giáo và quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001), Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa..
- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2003), Hồ Chí Minh - Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc..
- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2008), Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thế Doanh (2008), Vai trò của khoan dung tôn giáo và đoàn kết xã hội trong việc kiến tạo nền hòa bình và giữ gìn ổn định xã hội, công bằng xã hội và đoàn kết xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Thành Duy (2010), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi và đáp về Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2010), “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu con người (3), tr.3-9..
- Đỗ Lan Hiền (2007), “Khoan dung tôn giáo- Một triết lý nhân sinh của ngƣời Việt”, Tạp chí Triết học (11), tr.54-57..
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), “Xu hƣớng phát triển của tôn giáo ở nƣớc ta và những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo quản lý”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội..
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo và tín ngƣỡng (2011), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hƣng (1997), “Tôn giáo và khoan dung: trƣờng hợp Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr.35-40..
- Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội..
- Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hóa tôn giáo trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2011), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Huy Thông (2004) (tuyển chọn và giới thiệu), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng của hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia-Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo và đời sống hiện đại, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia- Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo và đời sống hiện đại, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Viện Hồ Chí Minh (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập 1, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, NXB.
- Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngƣỡng (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và việc vận dụng ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học học cấp Bộ, Mã số B.07- 03..
- Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo và đạo đức nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học (4), tr.43-47.