« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 26: Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích


Tóm tắt Xem thử

- Mùa xuân là Tết trồng cây,.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?.
- Dân gian có câu: “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
- Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống..
- Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” và chứng minh câu tục ngữ đó đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta..
- Người trong một nước phải thương nhau cùng..
- Lời khuyên trên có ý nghĩa gì? Hãy chứng minh rằng nhân dân ta đã làm đúng lời khuyên đó..
- Lê-nin, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng vô sản đã căn dặn chúng ta: “Học, học nữa, học mãi!” Vâng! Đó là một chân lí hoàn toàn đúng đắn..
- Trước hết chúng ta phải cùng nhau tìm hiểu câu nói của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi!” có nghĩa là gì?.
- Vấn đề đặt ra tại sao chúng ta lại phải học nhiều đến vậy? Chúng ta phải học để hiểu biết, để có kiến thức mà áp dụng vào cuộc sống.
- Việc học sẽ giúp chúng ta có kĩ năng để công việc được tốt đẹp, nâng cao hiệu quả làm việc..
- Việc học sẽ giúp chúng ta khẳng định được nhân cách và vị thế của mình trong xã hội và trong con mắt của mọi người.
- Tại sao chúng ta phải học, học nữa, học mãi?.
- Chúng ta phải liên tục học tập không ngừng vì kiến thức của nhân loại mênh mông, vô cùng vô tận sự hiểu biết của mỗi con người chỉ là một hạt cát mà thôi, càng học nhiều ta mới càng thấy rõ điều đó.
- nữa xã hội ngày càng phát triển nếu không học liên tục để cập nhật hoá kiến thức thì chúng ta sẽ bị lạc hậu, thua kém so với bạn bè và xã hội.
- Ví dụ như công nghệ thông tin đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay nếu chúng ta không cập nhật từng ngày sẽ trở thành người tụt hậu.
- Việc học nữa, học mãi không chỉ giúp cho chúng ta khẳng định được bản thân mà còn là con đường để xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh, ấm no, hạnh phúc..
- Ý nghĩa của sự học là quan trọng như vậy, vấn đề đặt ra tiếp theo là chúng ta phải học tập như thế nào khi còn đi học và khi đã ra trường?.
- Khi còn đi học chúng ta phải xác định cho mình mục đích động cơ học tập đúng đắn, học với một tinh thần, thái độ nghiêm túc tự giác, kết hợp phương châm “học đi đôi với hành”, và học tập ở nhiều nơi, học ở thầy cô, học ở bạn bè, học ở trường học và học ở trường đời.
- Chúng ta phải cố gắng tích lũy kho báu của mình để cho ngày một đầy thêm, không chỉ bây giờ mà cả mai sau..
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân..
- Bác Hồ muốn khuyên dạy ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước?.
- Sinh thời, Bác Hồ phát động nhân dân hăng hái tham gia phong trào Tết trồng cây.
- Bác khuyên khi mùa xuân tới, mỗi người nên trồng một cây xanh để góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.
- Từ đó, Tết trồng cây đã trở thành một phong tục mới của dân tộc ta trong những ngày xuân..
- Bác nói: Mùa xuân là Tết trồng cây không có nghĩa là mọi người chỉ trồng cây trong mấy ngày Tết mà trồng suốt cả mùa xuân.
- Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là làm cho đất nước ngày càng xuân Từ xuân ở câu này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu.
- Nó không còn là tên của một mùa xuân trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển..
- Nếu nơi nào cũng có cây xanh thì đất nước sẽ được bao phủ một màu xanh bất tận..
- Không có cây xanh, chúng ta khó có thể tồn tại một cách bình yên.
- Đất nước xanh tươi, con người khoẻ mạnh.
- là cơ sở vững chắc để chúng ta học tập, lao động, sáng tạo.
- Mùa xuân này cũng như bao mùa xuân trước, ở khắp mọi miền đất nước, nhân dân ta nô nức tham gia phong trào Tết trồng cây.
- Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, nhân dân ta đã trồng được thêm nhiều rừng cây mới ở miền núi, trung du, tạo ra nhiều công viên xanh trong lòng đô thị.
- Nếu mỗi người tự giác đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc phủ xanh đất nước thì chúng ta mới được sống trong môi trường xanh – sạch – đẹp..
- em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống..
- Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng của con người, để mọi người trao đổi, trò chuyện, học hành.
- Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau..
- Lời nói gói vàng..
- Lời nói đúng là không mất tiền mua bởi vì ai cũng có.
- Bởi lời nói là sản phẩm của xã hội, là sở hữu chung của mọi người.
- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau nghĩa là lựa chọn lời nói phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phải đúng lúc, đúng chỗ, có lí, có tính khéo léo tế nhị mới thuyết phục được người nghe và đạt hiệu quả giao tiếp.
- Những lời nói như vậy quý chẳng khác gì gói vàng: Vàng rất quý trong cuộc sống, là vật rất đắt và có giá trị lớn về vật chất.
- Lời nói là thứ không mất tiền mua thế nhưng những lời nói biết lựa lời đúng chỗ, đúng lúc nó còn quý hơn cả vàng..
- Lời nói gói vàng bởi nó phản ánh trình độ văn hoá của con người là thước đo nhân cách của con người.
- Qua lời nói ta có thể đánh giá con người đó tốt hay xấu, tin tưởng hay không nên tin tưởng.
- Những lời nói đúng đắn đem lại những hiệu quả bất ngờ.
- Trong cuộc sống vì sao phải lựa lời? Vì khi lựa lời lời nói sẽ mang lại hiệu quả giao tiếp cao.
- Nhiều cuộc ẩu đả xô xát đã xảy ra, thậm chí cả cuộc chiến giữa nước này với nước khác mà điểm xuất phát chỉ vì một lời nói.
- Có một sức mạnh sống chết ở miệng lưỡi chúng ta.
- Nhưng cũng có những lời nói có thể giết chết một con người đang cơn tuyệt vọng.
- Do đó, hãy cẩn thận với những gì chúng ta nói..
- Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” và chứng minh rằng câu tục ngữ đó đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta..
- Cứ mỗi lần cùng vượt qua một khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở với nhau một cách hành động:.
- “Lá lành đùm lá rách”.
- Có tấm lá bị rách, nhưng bên ngoài nó, ngay chỗ bị rách lại là một lớp lá lành.
- Chính nhờ vậy mà tấm lá rách vẫn giữ được chiếc bánh, chứ không bị loại bỏ đi..
- Sự đùm bọc lẫn nhau, sự tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết..
- Nói “lá lành đùm lá rách” là nói đến thái độ nhường cơm sẻ áo của những người vốn cùng chung cảnh ngộ, vốn trong cùng một cộng đồng, trên cùng một đất nước.
- Tuy có “lành” có “rách” nhưng cùng là “lá”.
- “lá lành đùm lá rách”.
- “Lá lành đùm lá rách”, đó là cách sống và đạo lí đã có từ ngàn xưa của nhân dân Việt Nam, là một truyền thống rất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Có lẽ chính nhờ thế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khó khăn có lúc tưởng chừng không qua nổi để mãi mãi tồn tại vững vàng.
- Thậm chí, có lúc người ta còn nói: “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”.
- Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi trong hai chục năm gần đây, truyền thống “lá lành đùm lá rách” đã được nhân dân ta phát huy một cách mạnh mẽ..
- Chỉ nói riêng mấy năm gần đây, trên đất nước ta đã bao nhiêu lần thiên nhiên gây ra tai hoạ ghê gớm.
- Nói đúng ra, hành động “lá lành đùm lá rách” không phải chỉ có ý nghĩa giúp đỡ người khác, mà còn chính là tự giúp mình.
- Lá lành có đùm lá rách thì chiếc bánh mới kín, mới chắc.
- vượt lên khó khăn, đứng vững, chính là góp phần cho đất nước đứng vững, phồn thịnh.
- Bởi vậy, “lá lành đùm lá rách” không còn những hành động nhất thời, đặc biệt, mà đã trở nên thường xuyên trong cuộc sống chúng ta..
- “Lá lành đùm lá rách”, câu nói ngày xưa có lẽ chỉ mang một nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùm bọc lẫn nhau trong một nhà, một họ hay rộng lắm là một làng..
- Đây là một câu nói của tình thương.
- Riêng bản thân em, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ.
- “Lá lành đùm lá rách”, thật là một cách nói đầy sáng tạo và sâu sắc của người xưa.
- Đề 5, Nhân dân ta thường khuyên nhau:.
- Người trong một nước phải thương nhau cùng.”.
- Lời khuyên trên có ý nghĩa gì? Hãy chứng minh rằng nhân dân ta đã làm đúng như lời khuyên đó..
- Truyền thống cao cả, tốt đẹp đó luôn được nhắc nhở trong nhân dân.
- Đặc biệt, nhân dân còn dùng hình ảnh ví von để khuyên nhủ nhau trong câu ca dao gợi cảm:.
- Từ hai hình ảnh ví von đó, nhân dân ta muốn nêu bật lên một lời khuyên nhủ thắm đượm nghĩa tình: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
- Trải qua bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã chứng tỏ được tình yêu thương, đùm bọc của nhân dân trong nước là cơ sở lòng yêu nước, thương nòi.
- Nhờ thế, nhân dân ta từ hai bàn tay không đã làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám vang dội, chiến dịch Điện Biên Phủ lẫy lừng và chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giữ vững nền độc lập, thống nhất Tổ quốc như ngày nay..
- Nếu trong đấu tranh dựng và giữ nước có sự đồng tâm hợp lực, trên dưới một lòng đánh đuổi ngoại bang, thì khi thiên tai, hoạn nạn, là tinh thần “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã, em nâng”.
- Tất cả đã trở thành nét đẹp văn hoá trong đời sống tinh thần của dân tộc chúng ta..
- Là người công dân nhỏ tuổi của một đất nước tự hào có bốn ngàn năm văn hiến, em vô cùng sung sướng được mang trong người dòng máu nhân ái chan hoà của dân tộc anh hùng.
- Em hiểu như thế nào về lời khuyên của nhân dân thể hiện trong câu ca dao:.
- Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Người Việt Nam ta có một truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau “thương người như thể thương thân”.
- Vì sao bầu bí khác giống nhau mà vẫn phải thương yêu nhau? Nhân dân đưa ra lí do.
- Cũng có thể đó là một trường, một lớp học hay một xưởng máy, một cửa hàng.
- Ai cũng phải làm việc nên cũng có những người đồng nghiệp..
- Chúng ta còn bắt gặp trong những câu ca dao khác:.
- Thực tế đã chứng minh sự đoàn kết gắn bó của nhân dân ta mỗi khí có giặc ngoại xâm.
- Bởi vì họ đều là dân của đất nước Việt Nam, cùng chịu chung nỗi khổ mất nước, chịu chung ách nô lệ.
- Chính vì vậy mà nhân dân ta đã đoàn kết, yêu thương nhau, cùng nhau chiến thắng kẻ thù..
- Hiện nay đất nước ta đã thống nhất nhưng không phải mọi miền đều giàu có như nhau.
- Cuộc sống của mọi người cũng khác biệt.
- Lại có những người rất giàu sang, đầy đủ.
- Những người giàu có giúp người nghèo vay vốn làm ăn, góp tiền ủng hộ quỹ từ thiện chính là thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”, truyền thống nhân ái “nhường cơm sẻ áo” của cha ông.
- Yêu thương, quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, những người hàng xóm, bạn bè là một phẩm chất cần có của mỗi người chúng ta