« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 23: Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học


Tóm tắt Xem thử

- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết “Tắt đèn”) của Ngô Tất Tố..
- Trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, chị Dậu được miêu tả như một người phụ nữ rất mực dịu dàng.
- Vì áp bức bóc lột mà chị Dậu đành chịu đựng, nhẫn nhục và trong nghiều trường hợp chị là người có thể nhẫn nhục chịu đựng..
- Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối, chỉ biết than khóc.
- Thông minh sắc sảo đảm đang tháo vát, chị Dậu còn tiềm tàng một khả năng phản kháng.
- Trái lại chị Dậu tỏ thái độ bất cần.
- Chị Dậu có thể nhịn nhục, chịu đựng, nhưng khi đã bị đấy tới chân tường, thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng..
- Trước thái độ hung hăng, những lời quát tháo hách dịch của cai lệ, chị Dậu run run.
- Đang xưng hô ông cháu, chị Dậu đã chuyển qua ông tôi với cai lệ.
- Thái độ của chị Dậu ngày càng quyết liệt.
- Chị Dậu đã quật ngã bọn tay sai hung ác trong tư thế ngang hàng bất khuất với sức mạnh kì lạ.
- Tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu túm tóc lắng cho một cái ngã nhào ra thêm.
- Dưới ngòi bút của ông hình ảnh chị Dậu trở nên thật khoẻ khoắn, quyết liệt biết bao nhiêu, thì hình ảnh bọn tay sai hung ác cũng trở nên hèn hạ và hài hước bấy nhiêu.
- Nghe anh Dậu can, chị Dậu phẫn uất:.
- Lấy nhan đề “Tình đời trong chiếc lá”, em hãy viết bài văn - nêu lên suy nghĩ của mình về đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen-ri..
- Duy đôi mắt người bệnh có dấu hiệu sự sống, song đôi mắt ấy cứ trân trần nhìn cái đầu hồi nhà gạch bên cạnh đếm từng chiếc lá trường xuân đang rụng dần trong gió lạnh.
- Đó là biểu tượng của chiếc thước đo về cuộc đời của Giôn-Xi: Cô đã xây dựng cho mình một niềm tin bất hạnh: Cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống..
- Bởi lẽ “cụ múa cây bút vẽ đã bốn mươi năm mà vẫn chưa với tới được gấu áo vị nữ thần của mình”.
- Giôn-xi và Xiu.
- Câu chyện về cuộc đời yếu đuối và mong manh như chiếc lá.
- Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây.
- Chiếc lá vẫn dũng cảm bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”..
- Hôm sau “chiếc lá thường xuân vẫn còn đó”.
- Và Giôn-xi chợt hiểu ra: “Có một cái gì đấy làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cô thấy rằng mình đã tệ như thế nào.
- Nhựa sống lại lên men, nghị lực mầm sống lại hồi sinh, khiến bác sĩ phải thốt lên: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã chiến thắng.” Điều gì đã khiến Giôn-xi khoẻ lại? Có thể một phần do thuốc men phát huy có hiệu lực, có thể có một phần do bàn tay chăm sóc chu đáo của Xiu.
- Hẳn là thế, nhưng bao trùm lên tất cả, cái đã lôi Giôn-xi ra khỏi con đường dẫn về cõi hư vô là chiếc lá cuối cùng trên bức tường đối diện phòng với họ – “chẳng bao giờ rung rinh và lay động khi gió thổi”, bởi đó là chính kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
- Để tạo được tác phẩm kiệt xuất ấy, cụ Bơ-men đã đổi bằng cuộc sống của chính mình..
- Cụ đã trả lại màu xanh cho chiếc lá vàng úa, trả lại màu hồng cho đôi má người thiếu nữ, xanh xao, trả lại niềm tin nghị lực cho người yếu đuối.
- Chiếc lá cuối cùng trở thành niềm hi vọng hồi sinh.
- Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
- Qua nhiều tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng, tất cả chúng ta đều có thể nhận thấy rằng chất liệu chủ đạo mà ông sử dụng cho sáng tác của mình được lấy từ cuộc sống của những con người khốn khó hay của chính ông? Hồi kí Những ngày thơ ấu của ông là một trong những tác phẩm như vậy.
- Tình mẫu tử là tình yêu thương chăm sóc của mẹ dành cho con, là sự kính trọng biết ơn của con dành cho mẹ.
- Tất thảy những tình cảm đó tưởng chừng như bình thường, vậy mà dưới ngòi bút của Nguyên Hồng nó lại trở nên cụ thể máu thịt, từ sự kết nối đó tạo nên ba chữ tình mẫu tử.
- Và trong đoạn trích này, tình cảm thiêng liêng đó được phát triển và trở thành đỉnh điểm của tình cảm con người..
- Có thể thấy ngay từ câu hỏi đầu tiên, người cô đã trút lên đầu đứa cháu tội nghiệp những lời mỉa mai cay độc:.
- Không được sống trong tình yêu thương, em phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng, sự khinh ghét của người cô ruột.
- có thể nói cuộc sống quanh em là những khổ đau và bất hạnh.
- Muốn Hồng khinh ghét, ruồng rẫy mẹ bà ta đã không từ một thủ đoạn nào để làm cho đứa cháu ruột của mình phải đau đớn tuyệt vọng..
- Trong hoàn cảnh đó, tình yêu mẹ đã khiến cho em không dễ bị những rắp tâm dơ bẩn của người cô đánh lừa.
- Không gì có thể khiến cho em thay lòng đổi dạ và em khẳng định “cuối năm nhất định mẹ cháu sẽ về”.
- Những giọt nước mắt đó là nỗi đau, là sự day dứt mà chú bé phải hứng chịu thay cho mẹ, khác nào dơ vai ra đỡ những nhát dao đâm vào mẹ.
- Có thể thấy trong tâm hồn em đang có một sự đấu tranh quyết liệt.
- Em mong muốn bảo vệ mẹ để không ai xen vào tình cảm mẹ con, để niềm tin vào ngày đoàn tụ trong em không bao giờ tan vỡ.
- Chỉ có tình cảm mẫu tử thiêng liêng mới tạo cho bé Hồng sức mạnh lớn lao ấy..
- Ở cuối đoạn trích hai mẹ con Hồng đã được gặp nhau là trường đoạn thấm đẫm tình yêu thương, trìu mến của tình mẹ con.
- Mọi rắp tâm tanh bẩn dường như không còn tồn tại nữa mà thay thế vào đó là tình mẫu tử đẹp đẽ và chứa chan niềm hạnh phúc.
- Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?.
- Đúng vậy đọc các tác phẩm của ông ta thấy được cái hồn quê đậm đà trong người trong cảnh mà tác phẩm Làng là một minh chứng cho điều đó.
- Tác phẩm miêu tả về diễn biến tâm trạng đau đớn của ông Hai một người nông dân bình dị khi nghe tin làng mình theo giặc và niềm vui sướng đến tột cùng khi tin làng theo giặc được cải chính..
- Đặc điểm nổi bật ở ông Hai là niềm thương nhớ làng thật sâu sắc mãnh liệt..
- Người thì ở nơi tản cư mà lòng dạ ông thì lại để ở ngôi làng Chợ Dầu hướng về nó với nỗi niềm tha thiết.
- Thật hiếm có một tình yêu làng, nhớ làng nào lại tha thiết như ông Hai..
- Tình yêu làng đó được đặt vào tình huống thử thách dữ dội.
- Đó là lúc ông Hai nhận được tin dữ làng mình theo giặc.
- Ta hãy cùng quan sát gương mặt của ông lúc đó: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rần rân.
- Ngôi làng mà ông tự hào, yêu mến như đứa con của mình đã phản bội lại lòng tin và sự mong mỏi của ông.
- Không chỉ riêng ông Hai mà cả bà Hai và những đứa nhỏ cũng đều “cúi mặt xuống bất thần”, “không ai dám cất tiếng nói cả đến nhìn nhau họ cũng không dám nhìn nữa” không khí nặng nề như có đám tang..
- thế nhưng về làng thì nhất quyết không về bởi về làng là theo giặc lào làm nô lệ cho thằng Tây” là phản bội kháng chiến.
- Như vậy tình yêu làng của ông Hai nói riêng và của những người nông dân sau Cách mạng Tháng Tám nói chung đã được đặt lên tầm cao mới yêu làng gắn với tình yêu kháng chiến, tình yêu Cách mạng ủng hộ và đi theo cụ Hồ.
- Hình ảnh ông Hai ôm đứa con nhỏ mà nước mắt “chảy ròng ròng trên má” sẽ còn đọng lại trong tâm trí người đọc rất lâu về tấm lòng của người dân đi theo kháng chiến của một thời kì lịch sử hào hùng oanh liệt..
- Càng đau khổ khi tin làng theo giặc bao nhiêu thì ông Hai càng sung sướng hạnh phúc khi tin làng theo giặc được cải chính bấy nhiêu: “Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên mồm bỏm bẻm nhai trầu, cái cặp mắt hung hung đỏ hấp háy”, giọng nói hào sảng phấn khởi, ông còn mua quà cho các con để chúng nó cũng được chia sẻ niềm vui.
- Chưa có người nào nói về ngôi nhà của mình bị cháy lại hứng khởi như ông Hai bởi lẽ từ ngôi nhà cháy rụi của ông danh dự của làng Chợ Dầu đã được hồi sinh.
- Ông Hai đã đặt danh dự của làng, lên trên tài sản vật chất cá nhân của bản thân và gia đình.
- Đó là tấm lòng yêu nước tuyệt vời của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp..
- Bằng việc tạo tình huống truyện đặc sắc và cách miêu tả tâm lí nhân vật chi tiết cụ thể, Kim Lân đã xây dựng thành công nhân vật ông Hai rất chân thực sinh động, gần gũi với đời sống hàng ngày.
- Ta có cảm tưởng ông Hai như từ trang đời bước thẳng vào trang sách thân quen gần gũi đến lạ.
- Qua nhân vật ông Hai ta thấy được tình yêu làng, yêu quê hương của những người nông dân sau Cách mạng có sự chuyển biến mạnh mẽ.
- Tình yêu ấy gắn liền với tình yêu kháng chiến, yêu Cách mạng gắn với trách nhiệm của người nông dân.
- Tình yêu làng xóm quê hương là một phẩm chất truyền thống của người Việt Nam đã được thể hiện rõ trong tác phẩm văn học.
- Trong truyện ngắn làng của nhà văn Kim Lân nhân vật ông Hai vừa có lòng yêu nước tha thiết như truyền.
- thống vốn có của người Việt Nam lại vừa có những nét mới mẻ đáp ứng không khí sôi nổi quyết tâm của toàn dân tham gia kháng chiến kiến quốc lúc bấy giờ..
- Cũng như bao người nông dân khác, sống êm ả sau luỹ tre làng, ông Hai yêu làng Chợ dầu của mình với tình yêu thật đặc biệt.
- Tình cảm đó trong ông biểu hiện về tính hay khoe về cái hay, cái đẹp của làng quê mình cứ như không đâu bằng được như vậy.
- Ông kể về cái làng của ông như một người nông dân tự hào về những thửa ruộng xanh ngút ngàn do chính tay mình cày cấy, như một người mẹ tự hào về đứa con yêu của mình thành đạt.
- Thật là một tình cảm chân tình mộc mạc, đáng trân trọng vô cùng..
- Tất cả những điều đáng kiêu hãnh đó đã chứng tỏ rằng người nông dân trong làng ông đều là những con người cần cù lao động, có ý thức đóng góp cho quê hương mình ngày càng giàu đẹp.
- Những phẩm chất đáng quý đó không chỉ của riêng người nông dân làng Chợ Dầu mà còn là của những người dân Việt Nam trên muôn vàn làng quê khác..
- Sau Cách mạng, khi đã được giác ngộ ý thức giai cấp tình yêu làng của ông Hai có những biến đổi sâu sắc.
- Ông còn biết tham gia tự vệ để chiến đấu chống Pháp bảo vệ làng quê, và còn làm nhiều việc khác để phục vụ cho kháng chiến..
- Khi phải xa làng đi tản cư ông lão cũng nghĩ rằng: “Tản cư cũng là kháng chiến”.
- Lòng yêu làng nhớ làng trở thành sự quan tâm tới chiến sự, tới chính phủ của Cụ Hồ.
- Đó là biểu hiện cao đẹp về lòng yêu nước của những người dân quê Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp xâm lược giành độc lập tự do cho dân tộc..
- Đến đây ta thấy rằng tình cảm làng xóm đầy tính truyền thống của người dân quê Việt Nam từ bao đời nay đã mang những nét mới của thời đại.
- Ông Hai khoe về làng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của đất nước chính là ông đã đặt làng trong phong trào Cách mạng chung.
- Đó là cơ sở để ông Hai tự hào về.
- sự hoà nhập cuộc chiến đấu bảo vệ làng, không theo địch của làng Chợ Dầu với cuộc kháng chiến vĩ đại của đất nước.
- Đây là điều mới mà Cách mạng đã đem lại cho ông.
- Nét đẹp này đã tạo nên bản lĩnh vững vàng để nhân vật có thể trải nhiều bão tố lòng yêu làng, yêu nước.
- Đó là khi làng Chợ Dầu theo giặc - tuy chỉ mới phong thanh từ miệng mấy người dân tản cư cũng đủ khiến ông vô cùng bàng hoàng đau đớn.
- Nhớ làng mong được về làng đến khắc khoải, đau đớn vậy mà lúc này người nông dân chân chất này đã thốt lên những người đau xót: “Làng thì yêu thật, nhưng theo Tây mất thì phải thù”.
- Từ trong tâm thức, ông Hai không cho phép làng đi ngược lại với lí tưởng của nhân dân, đất nước đi ngược lại với kháng chiến của dân tộc..
- Mặc dù dằn lòng những suy nghĩ tình cảm với Chợ Dầu như ngấm vào máu thịt của ông.
- Ông hỏi con quê ở đâu chỉ cốt để nhắc đến làng Chợ Dầu của ông..
- Ông thủ thỉ tâm sự rồi khóc với đứa con bé bỏng cũng chính là để khẳng định lại lòng trung thành tuyệt đối của mình với Cách mạng với Cụ Hồ.
- Mỗi việc ông làm, mỗi lời ông nói, mỗi biểu hiện dù nhỏ nhất trong tâm trạng ông lúc này đều chứng tỏ lòng yêu làng xóm của người nông dân đã có những chuyển biến sâu sắc về nhận thức Cách mạng nhận thức giai cấp..
- Lần thử thách thứ hai là khi nghe tin cải chính về làng Chợ Dầu.
- Những mất mát do giặc gây ra với làng Chợ Dầu và gia đình ông được ông mang đi khoe như những bằng chứng về lòng trung thành của mỗi người nông dân làng ông đối với cách mạng..
- Ông Hai là điển hình cho người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, có lòng yêu làng tha thiết, hoà vào tình yêu nước thiêng liêng sâu sắc.
- Họ sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả ngôi nhà, kể cả làng quê yêu, dấu tổ ấm tâm linh của mình cho kháng chiến..
- Truyện ngắn Làng đã thể hiện cái nhìn mới mẻ, đúng đắn của nhà văn Kim Lân về người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì và anh dũng.