« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 26: Bài viết số 7 - Nghị luận văn học


Tóm tắt Xem thử

- Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” cuả Bằng Việt..
- Bởi những kỉ niệm ấy thường gắn bó với những con người ruột thịt.
- Với Bằng Việt kỉ niệm về bà và tình bà cháu chắc là sâu nặng lắm thân thiết lắm nên mới khơi nguồn dòng cảm xúc nồng ấm để sáng tạo một tác phẩm đặc sắc: Bài thơ Bếp lửa.
- Có thể đấy là những kỉ niệm riêng của nhà thơ, song đọc bài thơ chúng ta vẫn được sưởi chung với nhà thờ hơi lửa của tình người thật gần gũi ân nghĩa, thật cao đẹp và thiêng liêng..
- Đọng lại trong mấy dòng thơ là chữ thương và hình ảnh bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh biết mấy nắng mưa.
- nhà thơ đã chọn một chi tiết thật sát hợp, vừa miêu tả chân thật cuộc sống tuổi thơ vừa thể hiện những tình cảm da diết bâng khuâng xót xa thương.
- Cái bếp lửa kỉ niệm của nhà thơ vừa mới khơi lên, thoang thoảng mùi khói, mờ mờ sắc xanh.
- Mà đã đầy ắp những hình ảnh hiện thực, thấm đẫm biết bao nghĩa tình sâu nặng.
- Ngôn ngữ hình ảnh thơ rõ dần.
- Trong các cung bậc khác nhau của tiếng tu hú, nỗi nhớ của người cháu mỗi lúc một tha thiết mạnh mẽ và hình ảnh người bà hiện lên mỗi lúc một đậm nét.
- Hình ảnh bếp lửa và việc nhóm lửa cùng hình ảnh bà tần tảo âm thầm bên trong tiếng tu hú cứ trở đi, trở lại vấn vít, xoắn quyện vào nhau, dệt lên bức tranh xao xuyến..
- Do đó không phải ngẫu nhiên, từ hình ảnh bếp lửa, đến đây lời thơ bừng sáng thành ngọn lửa:.
- Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, lung linh chân dung người bà và làm ấm lòng cả trái tim bạn đọc chúng ta.
- Ngọn lửa biểu tượng của sự sống muôn đời bất diệt, không chỉ là kỉ niệm của riêng bà trong tình bà cháu trong bài thơ này mà còn là biểu tượng cho toàn dân tộc trong giai đoạn chống Mỹ xâm lược thắp sáng cho đến tận hôm nay..
- Hình ảnh người bà ôm trùm cả đoạn thơ.
- Tóm lại qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện tấm lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với quê hương gia đình đất nước..
- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với kể chuyện, miêu tả và bình luận.
- Thành công của bài thơ còn là sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà để làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm cảm xúc và suy nghĩ về tình bà cháu..
- Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Hình ảnh âm điệu thơ đặc sắc, sáng mãi ngân mãi trong lòng chúng ta..
- Nhân vật Lão Hạc đã khắc hoạ vào lòng người đọc một cách sâu đậm về hình ảnh một lão nông đáng kính với phẩm chất của con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực thương con..
- Với ngòi bút nhân đạo tha thiết, Nam Cao đã nói lên bao tình thương nỗi xót xa đối với con người đau khổ, bế tắc phải tìm đến cái chết như lão.
- Câu hỏi ấy thể hiện nỗi đau khổ tột cùng của một con người...
- Hình ảnh lão Hạc “miệng méo xệch, khóc hu hu” khi nghĩ rằng mình đã lừa một con chó là hiện thân của tấm lòng cao cả..
- Cuộc đời lão Hạc thật bị thương.
- Thế mới biết hết cái uy phong của một “viên tưởng đội quân Việt Ngữ” lẫm liệt biết chừng nào! Cái uy phong của “ngôi sao Mới” ấy đã thể hiện rõ trong bài thơ “Nhớ rừng.
- Bài thơ dựng lên hai khoảng không gian đối lập: Sự hùng vĩ của thiên nhiên và sự tù túng chật hẹp của vườn bách thú nơi con hổ đang sống.
- Một “đêm vàng” bên bờ suối, hình ảnh ẩn dụ ở đây thật lộng lẫy và huyền ảo.
- Nhà thơ không nói đêm trăng mà nói “đêm vàng” khiến cho cảnh vật trở nên huy hoàng rực rỡ hơn bao giờ hết.
- “Uống ánh trăng tan” cũng là một hình ảnh ẩn dụ đẹp..
- Hình ảnh này gợi ta nhớ đến câu ca dao cổ:.
- Có một cái gì đó rất trong trẻo tinh khôi hiện lên trong hình ảnh câu thơ này.
- Trong quá khứ hình ảnh con hổ hiện lên trong tư thế kiêu hùng của một tên bạo chúa tự do và khát máu.
- làm cho hình ảnh của mặt trời dường như trở nên tầm thường không sánh được với kì phùng địch thủ của mình trong cuộc thi tài cao thấp quyết liệt để “chiếm lấy riêng phần bí mật”, tầm vóc của con hổ ở đây trở nên kì vị trên cả vũ trụ.
- Sau những hình ảnh khoáng đạt là nỗi buồn sâu nặng, đau đớn.
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Qua đoạn trích nói riêng và bài thơ Nhớ rừng nói chung đã hoàn thành được sứ mạng lịch sử của mình, nó như một bản tuyên ngôn dành quyền sống cho thơ Mới.
- Phải chăng khi viết bài thơ này, tác giả không chỉ thể hiện hoàn cảnh trớ trêu của con hổ, mà còn muốn nói lên nỗi khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường giả dối và lòng yêu nước thầm kín của người Việt Nam lúc bấy giờ? Khát vọng cao cả ấy vẫn mãnh liệt đến mức đủ chinh phục và ngân vọng mãi trong trái tim người đọc mọi thời..
- Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội..
- Tản Đà là bút danh của nhà thơ Nguyễn Khắc Hiếu, được ghép tên núi Tản (núi Tản Viên hay còn gọi là núi Ba Vì) và sông Đà, thuộc địa phận Sơn Tây cũ, quê hương của tác giả..
- Thoát trần lên trăng là chủ đề của bài thơ Muốn làm thằng Cuội in lần đầu trong tác phẩm Khối tình con vào năm 1917.
- Bài thơ đã bộc lộ nét đặc trưng về phong cách thơ Tản Đà, điều mà người ta quen gọi lãng mạn phong tình và “ngông”..
- Muốn làm thằng Cuội được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú của thơ Đường, niêm luật rõ ràng, đối ý đối thanh rất chuẩn, giọng điệu chung của bài thơ thể hiện tâm tình tha thiết của thi sĩ.
- Đã bộc bạch tâm trạng của nhà thơ trong đêm thu trăng sáng.
- Nhà thơ bất bình trước thực tại xã hội đen tối bế tắc.
- Cuộc sống ngột ngạt tù túng, bế tắc làm sao dung nạp được một tâm hồn phóng khoáng yêu tự do như Tản Đà? Trái tim muốn cất cánh bay xa, nhưng đi đâu khi xã hội thực dân phong kiến đương thời như một nhà tù lớn giam hãm con người.
- Bỗng chốc nhà thơ trở lại với tuổi thơ với giọng điệu nũng nịu, thiết tha lời thỉnh nguyện đặc biệt có một không hai này.
- Nếu ở câu thực, nỗi buồn chỉ còn phảng phất thì đến hai câu luận niềm vui được bộc lộ khá rõ khi nhà thơ tưởng tượng mình đang sống cùng tiện nữ Hằng Nga ở trong cung trăng:.
- Nhà thơ muốn làm thằng cuội để giải thoát nỗi buồn tích tụ bấy lâu nay.
- Nhà thơ muốn được thành tiên để cười vào thói bon chen danh lợi và cảnh lo toan miếng cơm manh áo chật vật của kiếp người nơi trần thế..
- Nó là ảo giác là khát vọng ám ảnh bởi nhà thơ suốt đời phải sống trong thực tế phũ phàng.
- Bài thơ không gây ra cảm giác bi quan, yếu thế mà gợi lên nỗi buồn man mác, thôi thúc người đọc đến với tự do, đến với những gì đẹp đẽ nhất hoàn mĩ nhất.
- Muốn làm thằng cuội là bài thơ khá tiêu biểu cho hồn thơ Tản Đà, một nhà thơ nổi tiếng là “ngông”.
- “lợi” mà đánh mất hết nhân cách, nhà thơ “ngông” của chúng ta muốn thoát tục để giữ mình được trong sạch, để hướng tới một sự tự do cao cả.
- Bài thơ Muốn làm thằng Cuội hay về nội dung ý nghĩa, độc đáo về sáng tạo nghệ thuật..
- Nó tiêu biểu cho phong cách tài hoa của nhà thơ núi Tản sông Đà.
- Bài thơ được dệt lên bằng bút pháp lãng mạn bằng trái tim nhân hậu của nhà thơ.
- Tuy được viết theo thể thơ Đường luật nhưng nhà thơ vẫn cảm nhận được nét tự nhiên của bài thơ, đồng thời bài thơ còn phảng phất âm hưởng của ca dao dân ca như một sự Việt hoá thành công..
- Nhà thơ muốn thoát li khỏi hiện thực đen tối bằng mộng tưởng..
- Đây là giấc mộng táo bạo, hợp với tính cách của con người nhà thơ.
- Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go..
- Nhiệm vụ của nó là thể hiện và ngợi ca những tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống của con người.
- Mây và sóng là một trong những bài thơ đó.
- Sức gợi cảm của bài thơ không chỉ là nghệ thuật đặc sắc mà còn chiều sâu của ý nghĩa của một vẻ đẹp chan chứa tình cảm thiêng liêng của con người..
- Bài thơ là lời kể của em bé, được chia thành hai phần có nhịp điệu giống nhau, nhưng các từ ngữ hình ảnh có sự khác biệt mới mẻ và mức độ tình cảm của em bé dành cho mẹ phát triển ngày càng sâu sắc mạnh mẽ hơn.
- Chính điều này làm nên sức hấp dẫn của bài thơ..
- Hai phần của bài thơ đứng cạnh nhau, giúp chúng ta hiểu rõ về tình mẫu tử sâu sắc và trọn vẹn tình cảm của em bé dành cho mẹ..
- Những trò chơi trên mây, dưới sóng được mời chào rất lí thú và hấp dẫn trên nền của bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và thơ mộng đã gợi lên trong lòng con người sự ham mê khó có thể cưỡng lại được.
- Những thú vui dù hấp dẫn, dù đáng mơ ước đến đâu cũng không thể vượt qua hình ảnh ấm áp của mẹ trong trái tim em bé.
- Nếu bài thơ chỉ dừng lại ở đó thì Ta-go cũng không thể vượt lên biên giới mà đến với chúng ta, với năm châu bạn bè được.
- Bởi lẽ trong đó hình ảnh đẹp tuyệt vời của hai mẹ con quấn quýt bên nhau trong tình yêu lớn lao và cao cả:.
- Qua câu chuyện thần tiên giản dị đó, bài thơ còn gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu sắc.
- Cũng như những trò chơi trên mây dưới sóng, cuộc sống có rất nhiều cám dỗ mà mỗi con người rất khó vượt qua.
- Tình mẹ con là một trong những chỗ dựa ấm áp nhất, vững chắc nhất của con người.
- Cũng như em bé đã hướng lòng mình vào sự vĩnh cửu của tình mẫu tử, chúng ta luôn tin tưởng vào sức mạnh trường tồn của tình cảm con người.
- Nhờ đó con người có đủ dũng cảm đối mặt với mọi cám dỗ, mọi thử thách trong cuộc sống bộn bề gian khó hôm nay..
- Bài thơ đã thành công khi thể hiện những suy ngẫm sâu sắc, tâm hồn và trái tim mơ mộng của con người..
- Cuộc sống là những chuỗi chuyển biến và đổi thay mà con người không thể nào lường được.
- Chúng ta thật xót xa khi phải chứng kiến sự thờ ơ lạnh nhạt của con người trước những năm tháng không thể nào quên ấy.
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là một trong số đó..
- Tác giả đặt nhan đề cho bài thơ là Ánh trăng.
- Quả thật xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh ánh trăng - vầng trăng của đồng quê, của rừng vàng biển bạc.
- Vầng trăng ấy đã theo tác giả từ thủa còn thơ cho đến những năm tháng nhọc nhằn của tâm hồn con người với vẻ đẹp tuy hoang sơ mà kì diệu.
- Cao hơn nữa con người và vầng trăng đã trở thành tri kỉ.
- Sợi dây gắn bó mối quan hệ bền chặt, với bao nhiêu chuyển biến của thời gian đến mức nhà thơ phải thốt lên:.
- Nhưng cuộc đời không phải là sự kéo dài thẳng tắp của ngày hôm nay không phải bao giờ cũng đi theo dự tính của con người.
- Trong tâm trí con người vầng trăng tri kỉ của những ngày chưa xa ấy, chua xót thay đã bị trở thành “người dưng qua đường”.
- Lúc đó con người đối diện với vầng trăng tròn trịa ân tình trong quá khứ chợt họ nhận ra được vẻ đẹp và giá trị đích thực của ngày xưa ẩn sau sự dịu dàng và bao dung của ánh trăng..
- Trên cơ sở đó, tác giả viết khổ cuối, khổ thơ chứa đầy ý nghĩa triết lí sâu sắc của toàn bài thơ..
- Vầng trăng vẫn còn đó, trọn vẹn cao thượng đến lạ lùng mặc cho con người có thờ ơ lạnh nhạt, nó vẫn toả sáng với bao vẻ đẹp tự nhiên thanh bạch.
- Sự tròn đầy viên mãn của vầng trăng đặt cạnh sự vô tình của con người làm tác giả thêm day dứt, hối hận trước toà án lương tâm.
- Sự cao thượng vị tha của vầng trăng - bất chấp vô tình xa lạ – buộc con người phải suy nghĩ lại chính mình.
- Bài thơ được sáng tác năm 1978, chỉ ba năm sau ngày toàn thắng của dân tộc..
- đồng đội, vòng tay che chở của nhân dân? Vẫn biết không có gì là mãi mãi trước sức mạnh xói mòn của dòng chảy thời gian nhưng điều đang xảy ra vẫn khiến nhà thơ phải ngỡ ngàng nhìn lại..
- Con người ta lãng quên nhanh quá! Còn vầng trăng nặng lòng toả sáng đêm đêm:.
- Nó lặng im trước sự bội bạc của con người, cái lặng im dịu dàng tha thứ nhưng lại như một lời trách cứ nghiêm khắc xoáy vào tâm hồn nhà thơ.
- Thật lạ chính sự im lặng ấy có sức mạnh khiến cho con người phải giật mình nghĩ lại.
- Giọng thơ như một lời tâm tình, thủ thỉ đầy trải nghiệm, từ “giật mình” được tác giả sử dụng rất khéo léo, kết hợp với nhịp thơ liền mạch giàu sức biểu cảm làm toát lên ý nghĩa của toàn bài thơ.
- Nó không chỉ thể hiện sự ân hận của con người mà còn gửi gắm bên trong nhiều điều mà nhà thơ muốn nói với cái xã hội đang quay cuồng trong vòng xoáy lo toan và mưu tính..
- Mục đích của nghệ thuật là tác động đến tâm hồn con người và xã hội theo hướng tốt đẹp hơn.
- Bài thơ Ánh trăng, với những đặc sắc riêng về nghệ thuật và nội dung, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.
- Khổ cuối bài thơ là sự “giật mình” của con người, hàm chứa trong đó bao nhiêu triết lí về cuộc sống và cả sự thức tỉnh đến toàn xã hội chúng ta.