« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 28: Những ngôi sao xa xôi


Tóm tắt Xem thử

- Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập thanh niên xung phong và bắt đầu viết văn vào đầu những năm 70.
- Trong những năm chiến tranh, truyện của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn.
- Truyện đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong tuyến đường Trường Sơn.
- Truyện sử dụng lai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật..
- Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn sai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?.
- Tóm tắt nội dung: Phương Định – nhân vật chính của câu chuyện - và Thao, Nho là những cô gái thanh niên xung phong, tổ trinh sát mặt đường, một nơi rất trọng yếu ở tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mĩ ác liệt.
- Dù công việc rất nguy hiểm, các cô lại sống trong một hang đá, tách xa đơn vị nhưng các cô rất thương yêu gắn bó với nhau vẫn có những giây phút hồn nhiên thơ mộng của tuổi trẻ đặc biệt là Phương định cô gái có cái cổ như một đài hoa loa kèn kiêu hãnh và đôi mắt sao mà xa xăm.
- Nhân vật kể chuyện: Truyện được trần thuật từ nhân vật tôi - Phương Định nhân vật chính của câu chuyện lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng:.
- Làm cho câu chuyện tăng thêm tính thuyết phục (do người trong cuộc kể lại)..
- Thể hiện được chiều sâu của tâm hồn nhân vật những cảm xúc suy nghĩ của nội tâm bên trong Phương Định nghĩ về mình, nghĩ về chị Thao và Nho, nhận xét về đại đội trưởng, nỗi nhớ về thành phố thân yêu..
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm.
- Họ là những cô gái có tình yêu nước sâu sắc và tràn đầy niềm say mê lí tưởng cao cả..
- Họ là những cô gái nhiều mơ mộng hồn nhiên tươi trẻ thích vui đùa thích ca hát tràn đầy niềm tin yêu với cuộc sống và có tình đồng đội thắm thiết..
- Phương Định: Cô gái có tâm hồn giàu cảm xúc mơ mộng, “thích ngắm mình trong gương” “thích ngồi bó gối mơ màng hát bài về đâu khi mái tóc còn xanh xanh”..
- Tác giả đã thể hiện chân thực và sinh động, tự nhiên tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ.
- Hãy phân tích tâm lí nhân vật Phương Định, tập trung vào những đoạn:.
- Phương Định là một cô gái xinh đẹp trẻ trung yêu đời: (Nhân vật tự quan sát và đánh giá về mình ở phần đầu của truyện): “Tôi Là con gái Hà Nội – lời giới thiệu đầy kiêu hãnh – đất Hà thành vốn trai thanh gái lịch.
- Hơn thế nữa Phương Định còn là cô gái xinh đẹp: Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao kiêu hãnh như một đài hoa loa kèn con mắt có cái nhìn sao mà xa xăm.
- Phương Định là cô gái dũng cảm (Tâm trạng của cô trong một lần phá bom ở phần cuối truyện.
- Điều bất ngờ đối với chúng ta cô gái có cổ cao kiêu hãnh ấy với đôi mắt nhìn xa xăm lại là cô gái rất mực dũng cảm gan dạ đấy là lúc cô đối diện với quả bom.
- Phương Định là cô gái vừa hồn nhiên vừa suy tư (cảm xúc trước trận mưa đá ở cuối truyện.).
- Lúc đối mặt với quả bom lạnh lùng cô vẫn đàng hoàng bước tới, thế nhưng trận mưa đá ào tới cô gái dũng cảm ấy lại trở nên rất trẻ thơ “niềm vui con trẻ của tôi lại nở tung ra say sưa tràn đầy vui thích cuống cuồng” “để rồi ngay lập tức sau đó cô lại thẫn thờ tiếc nuối nhớ về cái cửa sổ, cái vòm trời nhà hát, những con đường nhựa, những ngọn đèn điện lung linh trên quảng trường.
- Ngôi kể: Tác giả sử dụng ngôn ngữ trần thuật ở ngôi thứ nhất là nhân vật chính tạo điều kiện thuận lợi để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật rất trẻ trung, giàu nữ tính..
- Nhịp kể: Đa dạng lúc nhanh lúc chậm, lúc sôi nổi lúc trầm lắng phù hợp với nội dung câu chuyện và diễn biến tâm lí nhân vật..
- Bút pháp: Có sự đan cài giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn nó được toả sáng trong tâm hồn những cô gái như ánh sáng từ những ngôi sao xa..
- Hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn đó là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt nam thời chống Mĩ.
- GỬI EM – CÔ THANH NIÊN XUNG PHONG.
- Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm.
- Nhưng chẳng thấy em cô gái Thạch Nhọn, Thạch Kim Những đội làm đường hành quân trong đêm Nào cuốc, nào choòng, nào xoong nồi xủng xoảng.
- Chuyện kể rằng em cô gái mở đường Để cứu con đường hôm ấy khỏi bị thương.
- Tên con đường là tên em gửi lại Cái chết em xanh khoảng trời con gái Tôi soi lòng mình trong cuộc sống của em.
- Hỏi: Đã có rất nhiều tác phẩm nghệ thuật biết về đời sống gian lao nhưng anh hùng của những cô thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhưng truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” có một nét rất riêng biệt vì nó không trực tiếp mô tả trực tiếp công việc của những thanh niên xung phong mà lại cảm nhận ý nghĩa của công việc đó qua dòng kí ức tái hiện của nhân vật chính.
- Trả lời: Trước đây tôi là một thanh niên xung phong trực tiếp làm trên tuyến đường thần thánh đó nên đã có rất nhiều kỉ niệm về đoạn đường gian nan nhưng huy hoàng ấy.
- Khi đó tôi đã gặp và ở lại với một tiểu đội thanh niên xung phong trong một cái hang lớn.
- Tôi ở trong hang với thanh niên xung phong, chứng kiến cuộc sống hằng ngày của họ, chứng kiến cảnh máy bay B52 của Mĩ quần thảo trên đầu như thế nào, chứng kiến các cô gái thanh niên xung phong vô cùng gan dạ cứ sau mỗi đợt bom rơi lại lao thẳng ra chữa lại đường để cho xe đi như thế nào.
- Tại sao chứng kiến cuộc sống của những cô thanh niên xung phong mà nhà văn lại cảm thấy nhớ Hà Nội? Và nỗi nhớ Hà Nội lại được thể hiện trong câu chuyện các cô thanh niên xung phong làm đường? Có gì mâu thuẫn không?.
- Trả lời: Không có gì mâu thuẫn cả.
- Và giống như bao cô gái khác tôi trở thành thanh niên xung phong để góp phần sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến tranh giữ nước thần kì của dân tộc.
- Tôi muốn phân tích cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong qua nỗi nhớ tượng trưng đó.
- Hình ảnh thành phố trong nỗi nhớ không đối lập với cuộc sống.
- gian khổ của các cô thanh niên xung phong mà đó là cái đích tượng trưng mà mỗi người trong số họ đều sẵn sàng hi sinh vì nó..
- Hỏi: Câu chuyện không miêu tả cuộc sống cụ thể của những cô gái mà của tất cả cuộc sống đó gian nguy đó, tình yêu đó lại được tái tạo qua dòng tự sự của nhân vật chính? Tại sao tác giả lại chọn cách thể hiện này?.
- Trả lời: Tôi có chủ định để cho ngôi thứ nhất (nhân vật chính xưng tôi) kể lại câu chuyện đó để cho câu chuyện tập trung hơn.
- Tất cả các chi tiết của truyện đều được phân tích qua cảm xúc của nhân vật này.
- Tôi muốn đoạn văn đó, những quan sát đó phải do chính một người trong số những cô gái đó cảm nhận.
- Còn gì thuyết phục hơn khi nghe chính một cô gái thanh niên xung phong nói về đạn bom và công việc của họ trên những cung đường đó..
- Những quả bom có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
- Thế nhưng dưới góc nhìn của các cô gái thì công việc đó dường như chẳng có chút gì nguy hiểm cả, và nó lại mang cảm giác ngồ ngộ.
- Trả lời: Đúng là công việc của họ vô cùng nguy hiểm.
- Hỏi: Khung cảnh trên cung đường được miêu tả hết sức dữ dội nhưng ngay lập tức nhân vật lại cho ta thấy cuộc sống bên trong hang hoàn toàn khác hẳn.
- Phải chăng những trận mưa bom, những quả bom nổ chậm kia không ảnh hưởng gì nhiều đến công cuộc sống thường nhật của họ?.
- Trả lời: Sao lại không? Nhưng chúng ta nên chú ý hai đoạn văn đối lập sau: “Có ở đâu như thế này không: Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần.
- Có thể gây nổ có thể chốc nữa.
- Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung.
- Đoạn văn êm ả chứng tỏ rằng mặc dù những quả bom có thể ám ảnh họ.
- Khi các cô gái nghe đài, tức là họ gắn kết với tình yêu quê hương thì không có gì có thể làm cho họ sợ hãi..
- Trả lời: Có một điều lạ lùng mà chính tôi cảm nhận được trong thời gian tôi làm thanh niên xung phong.
- Sau này khi đi thực tế gặp gỡ các cô thanh niên xung phong tôi mới hiểu ra rằng khi con người được lao động, được sống và hi sinh cho cái lí tưởng lớn lao trong tâm hồn mình thì con người đó sẽ cảm thấy rất tự do vui vẻ.
- Nhân vật trong câu chuyện quả thật rất thảnh thơi vô tư lự nữa.
- Họ có lí tưởng bảo vệ cuộc sống bình yên của đất nước hàng ngày hàng giờ thực hiện lí tưởng đó.
- Hỏi: Những cô gái thanh tân ấy vẫn còn thời gian “ngắm mắt tôi trong gương” giữa hai lần bom nổ.
- Phải chăng ngay ở chiến trường khốc liệt như vậy cuộc sống vẫn giữ được vẻ đẹp của mình?.
- Bom đạn không ngăn được vẻ đẹp của cuộc sống nếu như tâm hồn con người có thể nhận ra vẻ đẹp ở nơi đó.
- Nhân vật trong chuyện rõ ràng không chỉ nhận ra vẻ đẹp của mình mà cô còn nhận ra vẻ đẹp vô cùng tuyệt vời hàng ngày đi qua cung đường khốc liệt đó.
- Chính vì những vẻ đẹp đó mà cuộc sống của cô trở nên thi vị hơn.
- Nhân vật đã viết “Thực tình.
- Hỏi: Câu chuyện đang ở những dòng tự sự của nhân vật thì bất ngờ chuyển sang việc phá bom của các cô gái.
- Trả lời: Chúng ta phải chú ý rằng câu chuyện diễn ra trong một ngày thôi.
- Khi viết câu chuyện này tôi đã dùng bút pháp đồng hiện, một cách viết rất khó diễn đạt câu chuyện..
- Trong truyện ngắn này, dòng hồi tưởng, dòng tự sự của nhân vật chính luôn được xen kẽ với công việc san lấp hay tháo bom nổ chậm.
- Điều đó khiến người đọc hiểu câu chuyện một cách tổng thể hơn..
- Trả lời: Đó chính là lòng can đảm của những cô thanh niên xung phong.
- Trả lời: Đúng thế.
- Họ không hề lẻ loi dù có ba cô gái sống ở đó.
- Nhân vật đã nói rất đúng về cảm giác này.
- Đó chính là ý nghĩa lớn nhất của cái cảm giác không thấy cô đơn trong tâm hồn những cô thanh niên xung phong..
- Hỏi: Cái cảm xúc có bao nhiêu người cùng chung lí tưởng với mình đang ở bên cạnh được thể hiện rõ nhất trong đoạn nhân vật đi phá bom: “Vắng lặng đến phát sợ.
- Trả lời: Cả câu chuyện nhắc đến việc phá bom rất nhiều nhưng người đọc chưa cảm thấy đến gần quả bom.
- Hơn nữa khi đến gần quả bom nổ chậm, tâm lí nhân vật sẽ được tỏ lộ rõ hơn.
- Tư thế ấy đã góp phần tạo nên hình tượng các cô thanh niên bất tử..
- Hỏi: Những cô gái đó có lòng can đảm thật kì lạ.
- Đúng là họ phải có một điều gì đó mạnh hơn cuộc sống của chính họ để họ có thể tôn thờ gì nếu không họ chắc chắn phải cảm thấy sợ hãi, đau đớn khi bị thương?.
- Trả lời: Khi Nho bị thương.
- Đấy chính là câu trả lời.
- Những cô gái thanh niên xung phong sẵn sàng quên mình làm nhiệm vụ và họ không muốn khó khăn của mình làm nhiều người lo lắng vì họ biết rằng nhiều người ấy cũng đang chiến đấu như họ.
- Hỏi: Hang có ba cô gái.
- Trả lời: Đó chính là nét đặc sắc trong tính cách của họ.
- Họ có thể hi sinh vì nhau trên chiến trường bom đạn và cũng có thể hi sinh vì nhau ngay trong cảm xúc của mình.
- đạn, các cô gái ấy đã hát “Đây Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội.
- Hỏi: Ban đầu, có nói rằng câu chuyện được đan xen giữa cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong và nỗi nhớ về thành phố của nhân vật kể chuyện.
- Thế nhưng trong câu chuyện nỗi nhớ ấy không rõ ràng lắm?.
- Trả lời: Nỗi nhớ ấy được thể hiện trong tính cách của nhân vật và cách cô miêu tả lại công việc của mình trên cung đường đó.
- Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên.
- Thành phố diệu gì đó tương quan gì với cuộc sống của họ?.
- Trả lời: Chính vì thành phố lộng lẫy đó mà họ đã tự nguyện rời bỏ trường đại học để vào chiến trường.
- Trong tâm hồn những cô thanh niên xung phong quê nhà bao giờ cũng hiện lên kì diệu.
- Hỏi: Câu chuyện xoay quanh cuộc sống của ba cô gái nhưng trong truyện ngắn người đọc không nhận thấy tính cách của hai người còn lại một cách rõ ràng lắm.
- Trả lời: Tất nhiên truyện ngắn này được xây dựng trên cơ sở lời tự sự của nhân vật chính nên những nét tính cách mạnh nhất của nhân vật này được bộc lộ.
- Tuy nhiên hai cô gái còn lại không phải không biểu lộ được tính cách của mình.
- Ngay cả nhân vật giấu mặt là người đại đội trưởng cũng được khắc hoạ rõ nét như một người lịch lãm của đất Hà Thành