« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII).
- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258).
- Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ (tham khảo thêm).
- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc.
- Đế quốc Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ..
- Nhà Trần chuẩn bị:.
- Nhà Trần bắt giam sứ giả Mông cổ kiên quyết chống giặc - Ban hành lệnh sắm sửa vũ khí.
- Tháng vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại, sau đó tiến vào Thăng Long..
- Ngày quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước..
- Lược đồ kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 c.
- Quân Mông Cổ bị đánh bại hoàn toàn..
- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285).
- Âm mưu xâm lược Chăm Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Mục đích: Xâm lược Champa và Đại Việt để làm cầu nối thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc..
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến..
- Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than bàn kế hoạch đánh giặc, cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến..
- 1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy vào xâm lược nước ta..
- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN .
- Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt..
- Sau hai lần thất bại, Nhà Nguyên đình chỉ việc xâm lược Nhật bản, quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ 3..
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến.
- Lược đồ diễn biến cuôc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.
- Được tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến - Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt..
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ..
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.
- Quan sát bức tranh hình 29 (SGK trang 55), em thấy có những hình ảnh gì? Qua đó cho thấy quân Mông Cổ chủ yếu là lực lượng nào? Những hình vẽ trong tranh nói lên điều gì?.
- Hình trên cùng giới thiệu đội quân xâm lược Mông Cổ chiến đấu trên lưng ngựa với vũ khí chủ yếu là ngọn giáo và cung tên.
- Hình dưới thể hiện chiến thuật, cách đánh và sức mạnh của kị binh Mông Cổ.
- Lực lượng của quân Mông Cổ là kị đội, đây là ưu thế chủ yếu của họ.
- Những hình vẽ trong tranh cho thấy sức mạnh của quân Mông Cổ rất lớn..
- Sức mạnh và sự thiện chiến của quân Mông Cổ như thế nào?.
- Quân Mông Cổ rất thiện chiến, đặc biệt biết lợi dụng điều kiện, hành động nhanh chóng, mẫn tiệp của kị đội.
- Vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu, nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bắt làm nô lệ đến đó..
- Vua Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?.
- Mông Cổ muốn đánh chiếm Đại Việt để làm bàn đạp đánh thắng vào phía Nam Trung Quốc, phối hợp với các cánh quân từ phía Bắc xuống tạo nên gọm kìm tiêu diệt Nam Tống..
- Hành động ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ vào ngục của vua tôi nhà Trần đã phán ảnh điều gì?.
- Việc ba lần sứ giả Mông Cổ đưa thư sang Đại Việt đe dọa, dụ hàng đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục cho thấy vua Trần kiên quyết chống quân xâm lược Môn Cổ để bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc cho dù quân Mông Cổ rất mạnh và hiếu chiến..
- Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta, thái độ của vua Trần như thế nào?.
- Cuối năm 1257, khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc..
- Lực lượng này tham gia khởi nghĩa ở địa phương hoặc các cuộc chiến tranh chống xâm lược..
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?.
- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
- Đóng giữ kinh thành Thăn Long chưa đầy một tháng, quân Mông Cổ lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa mầu của dân nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt.
- Nắm được thời cơ, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Độ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than - Hà Nội ngày nay), quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long, rút chạy về nước, cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ kết thúc thắng lợi..
- Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?.
- Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại vì:.
- Tinh thần kiên quyết chống quân xâm lược của vua tôi và quân dân nhà Trần.
- Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ?.
- Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ:.
- Cách đánh giặc của vua tôi nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) được thể hiện như thế nào?.
- Đường lối đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đó là việc thực biện chủ trương: Khi giặc mạnh không đương đầu trực tiếp với quân xâm lược mà cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện "vườn không nhà trống” sơ tán nhân dân khỏi kinh thành để dồn quân giặc vào thế bị động, tạo thời cơ để quân dân nhà Trần phản công tiêu diệt địch giành thắng lợi hoàn toàn..
- Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Nguyên, vua tôi nhà Trần đã có những chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lần thứ hai như thế nào?.
- Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Nguyên, vua tôi nhà Trần đã:.
- Giao trọng trách cho Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo, chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?.
- Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến?.
- Việc chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần đã góp phần quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên xâm lược đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết.
- Em hãy cho biết lực lượng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên lần thứ hai so với lần thứ nhất có gì khác?.
- Lực lượng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên lần thứ hai so với lần thứ nhất có khác biệt là:.
- Lần thứ nhất chỉ có 3 vạn quân xâm lược (1258).
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên của nhà Trần?.
- Cuối tháng 1 - 1285, khoảng 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.
- Cùng lúc đó Thoát Hoan mở cuộc tấn công lớn đánh xuống phía Nam nhằm tạo thành thế "gọng kìm", hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến.
- Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ hai này?.
- Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai..
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, thái độ của vua Nguyên như thế nào?.
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên rất tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù..
- Nhà Nguyên chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba như thế nào?.
- Trong lần xâm lược này, nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quận và nhà nhiều danh tướng do Thoát Hoan là Tổng chỉ huy.
- Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba so với hai lần trước của quân Nguyên?.
- So với hai lần trước, cuộc chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba của nhà Nguyên rất công phu, kỹ lưỡng, thể hiện rõ quyết tâm thôn tính cho bằng được nước ta qua việc: Lượng lương thực lớn mạnh, có nhiều tướng giỏi chỉ huy, có sự cảnh giác cao độ qua lời dặn con của Hốt Tất Liệt: ".
- Quân Nguyên không tiêu diệt được lực lượng kháng chiến của nhà Trần, trong khi đó nhiều nơi xung yếu bị quân dân ta tấn công chiếm lại.
- Vua tôi nhà Trần đã có những hành động gì trước tình thế bị động của quân Nguyên?.
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy làm em nhớ đến chiến thắng Bạch Đằng năm nào? Do ai chỉ huy? Đánh quân xâm lược nào?.
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo chỉ huy làm em nhớ đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền chỉ huy, đánh quân xâm lược Nam Hán.
- Chiến thắng trên sông Bạch năm 981 do Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy đánh tan quân xâm lược Tống.
- Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4-1288 của vua tôi nhà Trần đã tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên.
- Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?.
- Chủ động bố trí trận địa cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệu đoàn thuyền chiến của giặc, đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta..
- Em hãy cho biết những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?.
- Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên:.
- Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông - Nguyên (1285), ông được vua Trần giao cho trọng trách Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc kháng chiến, soạn.
- Khi quân địch ở Thăng Long gặp khó khăn, lâm vào thế bị động, Trần Quốc Tuấn đã quyết định mở cuộc phản công và tiến hành trận mai phục trên sông Bạch Đằng, tạo nên chiến thắng quyết định số phận quân xâm lược..
- Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?.
- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân ta đều dành được thắng lợi là do:.
- Em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp nhân dân thời Trần đều tham gia kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?.
- Trong ba lần kháng chiến các tầng lớp nhân dân đều theo lệnh triều đình thực hiện "vườn không nhà trống".
- Nêu cách đánh của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến?.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?.
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, củng cố niềm tin cho nhân dân..
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác ở châu Á..
- hùng dân tộc, vị tướng tài ba đã có công rất lớn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược dưới thời Trần.
- Kể tên các vị vua thời Trần gắn với ba lần Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII).
- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258), gắn với nhà vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh.
- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai (1285), gắn với nhà vua Trần Nhân Tông (Trần Khâm.
- Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba gắn với nhà vua Trần Nhân Tông.