« Home « Kết quả tìm kiếm

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH MÍA ĐƯỜNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH MÍA ĐƯỜNG Ở KHU VỰC.
- Bài viến này tập trung phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành mía đường trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố nội bộ và khả năng phản ứng của các doanh nghiệp mía đường với môi trường bên ngoài trong xu thế hội nhập còn ở mức trung bình, sự phân phối lợi nhuận chưa hài hoà giữa các tác nhân trong chuỗi ngành hàng mía đường..
- Nghiên cứu cũng đã đưa ra những chiến lược thích hợp và các giải pháp cần thiết đồng thời mạnh dạn đề xuất những kiến nghị đối với nhà nước và nội bộ ngành nhằm góp phần ổn định và phát triển ngành hàng mía đường ĐBSCL trong tương lai..
- Từ khóa: Mía đường, Phân tích tài chính, Giá trị gia tăng, Chi phí marketing.
- Ngành mía đường Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể từ khi thực hiện chương trình một triệu tấn đường của Chính phủ từ niên vụ mía đường 2004-2005..
- Hơn một thập kỷ qua ngành mía đường trong nước đã phát triển mạnh về qui mô, sản lượng đường công nghiệp chế biến tăng gần 6 lần, tốc độ tăng bình quân 19,5% trong giai đoạn có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân,.
- 1 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích mía và sản lượng đường gần 30% cả nước, có nhiều điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên, khí hậu… để phát triển ngành công nghiệp mía đường trong vùng.
- Tuy nhiên mùa vụ trồng mía biến động bất thường, vùng nguyên liệu thiếu ổn định, phân tán làm cho các doanh nghiệp mía đường trong thời gian qua gặp không ít khó khăn trong sản xuất..
- Sản phẩm mía đường ĐBSCL được đánh giá là nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh không cao.
- Nguyên nhân chủ yếu là do: (1) công nghệ sản xuất đường nhìn chung lạc hậu dẫn đến tỷ lệ thu hồi đường thấp, phế phẩm cao, (2) chi phí nguyên liệu cao do quy hoạch vùng nguyên liệu chưa tốt, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán mía nguyên liệu giữa các nhà máy, làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, (3) hệ thống phân phối sản phẩm đường còn mang tính truyền thống, kênh phân phối chưa hợp lý, chi phí lưu thông lớn, các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến thương hiệu cũng như công tác marketing.
- Do vậy, việc sử dụng hiệu quả công cụ lao động, kiểm soát giá thành, cải thiện tình hình tài chính, chuyển đổi cây mía đến vùng thuận lợi để phát triển cùng với biện pháp canh tác thích hợp, đầu tư giống năng suất chất lượng cao, cải thiện hệ thống cung ứng mía nguyên liệu, phát triển kênh phân phối đường hiệu quả hơn… là vấn đề quan tâm của các Công ty mía đường ĐBSCL nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời mang lại lợi ích thoả đáng và tạo sự gắn bó cho người trồng mía..
- 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ mía đường của các doanh nghiệp.
- Phân tích kết quả lợi nhuận của từng tác nhân trong chuỗi ngành hàng mía đường qua đó xác định những rào cản và cơ hội phát triển ngành hàng mía đường..
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mía đường trong tường lai..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành mía đường và các tác nhân tham gia ngành hàng mía đường ĐBSCL gồm: Nông dân trồng mía, thương lái, nhà máy chế biến đường, nhà buôn sỉ, nhà buôn lẻ và các chính sách liên quan đến quy hoạch phát triển ngành..
- 1 Hiệp hội mía đường Việt Nam, 2007.
- Để thực hiện mục tiêu phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành mía đường chúng ta sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích tài chính dựa vào chi phí trung gian và giá trị gia tăng tạo ra, kết hợp với phân tích lợi nhuận biên tế và chi phí marketing.
- Nhằm xác định những rào cản và cơ hội phát triển ngành hàng mía đường chúng ta sử dụng phân tích ma trận SWOT.
- Kết quả phân tích này sẽ làm cơ sở cho việc chọn lựa chiến lược và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ mía đường trong tương lai..
- 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI NGÀNH HÀNG MÍA ĐƯỜNG ĐBSCL.
- Bảng 1: Hạch toán chi phí sản xuất mía của hộ nông dân.
- Tổng chi phí.
- Thuốc bảo vệ thực vật - Chi phí khác (vật rẻ tiền).
- Chi phí tưới tiêu.
- Chi phí lãi vay, lệ phí.
- bảo vệ thực vật nên chi phí bỏ ra cho khoản mục này không đáng kể.
- Kết quả ở Bảng 2 cho thấy với doanh thu 461.250 đồng/tấn, chi phí trung gian chiếm 35,16%, giá trị gia tăng chiếm 64,84%.
- Trong cơ cấu chi phí trung gian, ta có thể thấy chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất 63,73%, kế đến là chi phí giống chiếm 31,22%.
- Do đặc điểm cây mía ít bị sâu bệnh và ít tưới tiêu nên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật và tưới tiêu chiếm tỷ trọng không đáng kể..
- Trong 299.073 đồng giá trị gia tăng tạo ra, chi phí thuê lao động chiếm 158.998 đồng (53,16.
- Bảng 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông dân trên 1 tấn mía.
- Khoản mục Giá trị (đồng) Cơ cấu.
- Chi phí trung gian (IC).
- Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Vật tư rẻ tiền - Chi phí tưới tiêu.
- Giá trị gia tăng (VA.
- Vì đây là hộ kinh doanh nên chi phí trung gian chiếm tỷ trọng rất lớn (gần 90%)..
- Chi phí này chủ yếu là giá vốn, tức là chi phí mua mía cây từ nông dân (chiếm trên 94% trong tổng chi phí trung gian).
- Thương lái mua mía chủ yếu bằng ghe từ 20-40 tấn, khi mua mía ngoài giá vốn, thương lái còn tốn thêm các khoản chi phí sau:.
- Chi phí vận chuyển: bao gồm chi phí xăng dầu từ nơi mua đến cầu cảng nhà máy 20.000 đồng/tấn (chi phí nhân công từ rẫy đến ghe do nông dân chịu) và chi phí hao hụt trong quá trình vận chuyển 5.800 đồng/tấn (trên 1% giá vốn)..
- Khoản chi phí này là 10.000 đồng/tấn..
- Chi phí vốn: chủ yếu là chi phí vốn lưu động.
- Chi phí khấu hao: mỗi ghe thường có thời hạn sử dụng khoảng 30 năm với chi phí khấu hao phân bổ là 1.300 đồng/tấn..
- Khoản mục Giá trị (đ) Cơ cấu.
- Chi phí vận chuyển + Xăng dầu.
- Giá trị gia tăng (VA).
- 4.3 Công ty mía đường (nhà máy chế biến đường).
- Bảng 4: Kết quả kinh doanh của nhà máy đường tính trên 1 tấn mía nguyên liệu.
- Chi phí trung gian (IC.
- Bao bì đóng gói - Chi phí vận chuyển III.
- Chi phí lao động - Thuế, phí, lệ phí - Lãi vay.
- Chi phí trung gian chiếm 69,13% doanh thu, trong đó chi phí nguyên liệu chính chiếm đến gần 92%.
- Giá trị gia tăng tạo ra chiếm 30,87%.
- tổng doanh thu, trong đó chi phí lao động chiếm tỷ trọng cao nhất (39,05%)..
- Ta có thể thấy được giá trị gia tăng mà nhà buôn sỉ tạo ra là rất ít so với tổng giá trị (chiếm khoảng 3,52.
- trong đó chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng khá cao 15,21%..
- Trong cơ cấu chi phí trung gian, chi phí nguyên liệu đầu vào chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối với 98,35%, còn lại là chi phí đóng gói và chi phí vận chuyển..
- Chi phí vận chuyển III.
- Chi phí trung gian chiếm tỷ trọng rất cao với 95,11%, mà chủ yếu là nguyên liệu đầu vào từ nhà buôn sỉ (chiếm 98,51% tổng chi phí trung gian), chi phí vận chuyển, đóng gói không đáng kể..
- Giá trị gia tăng người bán lẻ tạo ra là rất thấp (4,89.
- các loại chi phí như: chi phí lao động, thuế, lãi vay không đáng kể do đó khoản giá trị gia tăng này chủ yếu là lợi nhuận của ngưới bán lẻ (99,24%)..
- 5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN, CHI PHÍ MARKETING VÀ HIỆU QUẢ GIỮ CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖGÀNH HÀNG MÍA ĐƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Nhìn vào chỉ số NPr/VA, ta thấy khi tạo ra một đồng giá trị gia tăng, thương lái có lãi 0,516 đồng lợi nhuận..
- Nhà máy chế biến đường: Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng, sau nông dân, nhà máy đường là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng nhiều nhất (chiếm 38,27% tổng giá trị gia tăng tạo ra) và lợi nhuận cao nhất (21,44% tổng lợi nhuận tạo ra).
- Nhà buôn sỉ: Đây là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng rất ít và xấp xỉ giá trị gia tăng mà người bán lẻ tạo ra (4,13% tổng giá trị gia tăng tạo ra).
- Người bán lẻ: Tuy giá trị gia tăng tạo ra gần như thấp nhất (6,13% tổng giá trị gia tăng tạo ra) nhưng lợi nhuận thu về của người bán lẻ lại cao hơn nhà buôn sỉ và thương lái (chiếm 14,25% tổng lợi nhuận so với 6,70% của nhà buôn sỉ và 9,92% của thương lái).
- Trong khi thương lái, nhà buôn sỉ và người bán lẻ không tạo ra giá trị gia tăng nhiều nhưng lại có tỷ số NPr/VA cao nhất..
- Bảng 7: So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi ngành hàng mía đường ĐBSCL.
- NPr/VA Giá trị.
- Giá trị (đ).
- Nông dân.
- Thương lái Nhà máy Buôn sỉ Bán lẻ.
- Hình 1: Tỷ trọng lợi nhuận của mỗi tác nhân trong chuỗi ngành hàng mía đường Đồng bằng sông Cửu long.
- Bảng 8: Hiệu quả kinh tế tính theo 1 đồng chi phí trung gian của các tác nhân trong ngành hàng mía đường ĐBSCL.
- Nông dân: Nếu đánh giá hiệu quả kinh tế từ các chỉ tiêu P/IC, VA/IC, GPr/IC, NPr/IC, ta thấy nông dân là người sản xuất có hiệu quả kinh tế cao nhất, với 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra họ thu được 0,841 đồng lợi nhuận ( các đối tượng khác tạo ra không tới 0,1 đồng lợi nhuận từ 1 đồng chi phí trung gian, trừ nhà máy đường)..
- Thương lái: Nếu nói về hiệu quả kinh tế, thương lái là đối tượng có hiệu quả kinh tế không cao (đứng thứ 3 trong chuỗi hoạt động), 1 đồng chi phí trung gian họ bỏ ra sẽ thu được 0,058 đồng lợi nhuận ròng..
- Nhà máy chế biến đường: Đánh giá về hiệu quả kinh tế, nhà máy đường là tác nhân hoạt động khá hiệu quả với 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra họ thu về 0,104 đồng lợi nhuận..
- Nhà buôn sỉ: Trong chuỗi hoạt động này thì nhà buôn sỉ là tác nhân có hiệu quả kinh tế thấp nhất, với 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra họ chỉ thu về được 0,025 đồng lợi nhuận..
- Một đồng chi phí trung gian họ bỏ ra sẽ thu về 0,05 đồng lợi nhuận..
- Qua kết quả tổng hợp chi phí marketing và lợi nhuận ở Bảng 9 cho thấy hộ nông dân có tỷ suất lợi nhuận trên giá bán cao nhất (29,55.
- Nhìn chung, trong tất cả các tác nhân tham gia vào ngành mía đường ở ĐBSCL, lợi nhuận mà các tác nhân thương mại thu được so với giá trị gia tăng mà họ tạo ra trong chuỗi là rất cao hơn so với các tác nhân còn lại.
- Điều này là phản ánh sự phân phối lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi là chưa hiệu quả.
- Bảng 9: Phân tích chi phí marketing, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi ngành hàng mía đường ĐBSCL (tính cho 1 tấn mía).
- Chi phí Marketing.
- Lợi nhuận biên (5)=(3)-.
- Nông dân .
- Nhà máy .
- 6 CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD MÍA ĐƯỜNG ĐBSCL.
- 6.1 Ma trận SWOT cho các doanh nghiệp mía đường ĐBSCL.
- Chiến lược cải tiến và đổi mới công nghệ: Để tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm các công ty đường cần đầu tư nâng cấp hiện đại hóa máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ và nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm trong đó có các chi phí đầu vào phải nhập ngoại.
- kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm trong đó có các chi phí đầu vào phải nhập ngoại..
- Hiện nay chi phí sản xuất đường ở nước ta còn đang ở mức cao so với các nước khác.
- 6.2.3 Chuỗi cung ứng, phân phối sản phẩm mía đường và hoạt động marketing Các công ty mía đường nên từng bước nghiên cứu mở rộng thị trường thế giới..
- Cạnh tranh trên thị trường thế giới rất khắc nghiệt dựa vào giá cả và chất lượng an toàn sản phẩm là chủ yếu do đó doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị ngay từ bây giờ và cần sự hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức thương mại, hiệp hội mía đường..
- Tăng cường hoạt động marketing, kiểm soát tốt hơn hiệu quả hoạt động của các kênh phân phối hiện có, chú trọng phát triển kênh phân phối sản phẩm với quy cách nhỏ lẻ, phát triển kênh phân phối lẻ, từng bước đưa sản phẩm tham gia thị trường bằng chính thương hiệu và gần gũi hơn với người tiêu dùng đồng thời hỗ trợ tốt trong công tác quảng bá, giảm chi phí trung gian phân phối hàng, tăng hiệu quả kinh doanh..
- Cục quản lý giá (2005), Giải pháp nâng cao sức canh tranh của ngành mía đường trong tiến trình hội nhập, Bộ tài chính..
- Lê Du Phong (2006), Sản xuất mía đường Việt Nam thực trạng và giải pháp..
- Trần Văn Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh mía đường của tỉnh Hậu Giang.
- Trung tâm thông tin Thương mại - Bộ Thương mại (2005), Đánh giá thực trạng, nhu câug và khả năng sản xuất mía đường của Việt Nam hiện nay và một số nét về thị trường đường thế giới giai đoạn 2006-2010..
- Viện chiến lược phát triển (2007), Thực trạng nhu cầu sản xuất mía đường của Việt Nam và thế giới giai đoạn và đến 2020.