« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Từ 37 doanh nghiệp và hộ kinh doanh ngành dệt may được khảo sát tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, bằng cách sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả cùng với thang đo Likert 5 mức độ, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có những khó khăn về nguồn cung ứng sản phẩm hỗ trợ dệt may.
- Hiện tại, các doanh nghiệp chưa đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ.
- Số doanh nghiệp tham gia CNHT rất ít.
- là lĩnh vực của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)..
- Theo quy hoạch này, kế hoạch và các giải pháp phát triển CNHT bao gồm: tạo dựng môi trường đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, liên kết doanh nghiệp đã được đề xuất cho năm ngành công nghiệp ưu tiên:.
- Có thể thấy khái niệm này làm cho các ngành CNHT mở rộng ra rất nhiều, không chỉ bao gồm một số lĩnh vực công nghiệp, không chỉ tập trung vào các DNNVV mà cả các doanh nghiệp lớn, và điều này đồng nghĩa với việc rất khó có thể tạo ra được trọng tâm trong CNHT.
- Khái niệm này cũng được định nghĩa chưa rõ ràng, cụ thể đối với doanh nghiệp hoặc những đối tượng ngoài lĩnh vực nghiên cứu.
- Mặc dù vậy, sản xuất CNHT lại trở nên hấp dẫn và tương đối ổn định nếu doanh nghiệp phụ trợ đó tìm được khách hàng dài hạn, hoặc tìm được thị trường “ngách” cho mình..
- Cần lưu ý là các doanh nghiệp cung ứng lần lượt theo các lớp, nhưng vẫn cung ứng cả cho các công ty khác, chứ không chỉ các doanh nghiệp thể hiện trong sơ đồ..
- Các doanh nghiệp hỗ trợ loại này thường là các công ty con, chuyên sản xuất và cung ứng các linh kiện nhỏ tiêu hao vật liệu ít, thay đổi thường xuyên, có thể được vận chuyển để cung ứng cho các chi nhánh lắp ráp của công ty mẹ trên toàn cầu..
- Như vậy, thông thường các nhà lắp ráp có thể có 3 đến 4 lớp doanh nghiệp cung ứng hỗ trợ.
- 3.3 CNHT ngành dệt may.
- Sản xuất.
- Hệ sinh thái kinh doanh cho rằng một doanh nghiệp là một thực thể sống của một hệ sinh thái (với đầy đủ dấu hiệu và các hoạt động đặc thù của nó.
- Các doanh nghiệp và cá nhân trong hệ sinh thái phải cạnh tranh,.
- Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hỗ trợ gắn chặt với sự phát triển của các ngành mà nó hỗ trợ..
- Cụ thể, các doanh nghiệp hỗ trợ có mối quan hệ tương hỗ, cộng sinh và phụ thuộc lẫn nhau với các doanh nghiệp lớn trong ngành mà chúng hỗ trợ.
- Các doanh nghiệp sẽ phải hợp tác và cạnh tranh (xét trên một góc độ rộng) để cùng tồn tại và phát triển.
- Cộng đồng các doanh nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp được hỗ trợ, các doanh nghiệp liên quan, hệ thống các tổ chức, các trường đại học.
- Như vậy, sự tồn tại và phát triển của CNHT không thể tách rời các doanh nghiệp then chốt của hệ sinh thái kinh doanh mà nó tham gia.
- Nghiên cứu còn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển, sự cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may (DNDM) thông qua các biến số liên quan đến ngành CNHT.
- Trong phân tích về các yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp các biến số được đưa vào khảo sát là vốn, nguồn nhân lực, máy móc thiết bị và nguồn cung ứng đầu vào sẵn có.
- Bảng hỏi được lập dựa trên các biến số từ Khung nghiên cứu bao gồm: thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, nhu cầu các sản phẩm hỗ trợ của doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảng hỏi được thiết kế cho các nhóm đối tượng khác nhau: người quản lý cấp cao, cấp trung, và cấp thấp, và người chủ doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp được phân bổ tỷ lệ mẫu cao hơn so với các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp.
- Bảng 2 trình bày cơ cấu mẫu điều tra phân theo loại hình doanh nghiệp..
- Bảng 2: Cơ cấu mẫu điều tra phân theo loại hình doanh nghiệp.
- Loại hình doanh nghiệp Tần.
- Doanh nghiệp tư nhân 11 29,7.
- Trong mẫu điều tra, đa số doanh nghiệp được thành lập dưới 5 năm.
- Doanh nghiệp có số năm hoạt động cao nhất là 24 năm.
- Doanh nghiệp có số năm hoạt động dưới 5 năm chiếm cao nhất, chiếm 48,6%..
- Doanh nghiệp có số năm hoạt động trên 10 năm đứng thứ hai, chiếm 27% so với tổng số doanh nghiệp được khảo sát.
- Các doanh nghiệp trong nhóm này đa số là những doanh nghiệp chuyên dệt may và cung cấp trang phục cho thị trường Cần Thơ.
- Ban đầu là những hộ kinh doanh cá thể nhưng sau nhiều năm kinh nghiệm đã nâng thành doanh nghiệp..
- Hình 2: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp tính đến năm 2015 Nguồn: Số liệu điều tra 2015.
- Về lao động, số lao động cao nhất trong các doanh nghiệp được khảo sát là 930 người, số lao động thấp nhất là 2 người.
- Doanh nghiệp có số lao động dưới 10 người là cao nhất, chiếm 48,6%..
- Doanh nghiệp có số lao động trên 200 người là thấp nhất, chiếm 5,4%.
- Doanh nghiệp sử dụng ít lao động – nhóm I ( dưới 10 người), thường là những doanh nghiệp chuyên sản xuất trang phục phổ biến nên có thể tận dụng lao động gia đình, người quen hoặc đôi khi mướn thêm lao động nhàn rỗi tại địa phương, ngoài việc sản xuất tại xưởng họ còn có thể mang sản phẩm may về nhà để làm thêm.
- Kỹ thuật của nhóm này thường đơn giản, mẫu mã ít phong phú nên đa số không đòi hỏi trình độ tay nghề cao, vì thế những doanh nghiệp trong nhóm này đều rất dễ tìm được nguồn lao động đáp ứng yêu cầu.
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động – nhóm II (từ 10 đến.
- 200 người) thường là những doanh nghiệp may trang phục trường học, cơ quan nên đòi hỏi máy móc hiện đại hơn, thợ may lành nghề và có nhiều kinh nghiệm để may những mẫu thiết kế phức tạp và nhiều kỹ thuật.
- Chiếm tỷ trọng thấp nhất (5,4%) là những doanh nghiệp may xuất khẩu – nhóm III (trên 200 người).
- Đặc điểm của các doanh nghiệp này bao gồm rất nhiều công đoạn, từ công đoạn may từng bộ phận của áo đến ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh nên cần rất nhiều lao động.
- Do một lao động chỉ chuyên về một bộ phận nên tiêu chí tuyển lao động của các doanh nghiệp này rất đơn giản, đôi khi phải tuyển liên tục để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất..
- Số doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đến 20 tỷ chiếm cao nhất với tỷ lệ là 45,2%;.
- doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 43,2%..
- Trong ngành gia công hàng dệt may, các doanh nghiệp có thể nhận toàn bộ nguyên vật liệu từ phía khách hàng, sau đó gia công và giao hàng, nhận tiền..
- Đây là hình thức gia công truyền thống và không cần nhiều vốn đầu tư mua nguyên liệu nên được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để không bị ứ đọng và thiếu vốn sản xuất, có khả năng thu hồi vốn nhanh.
- Những hộ kinh doanh và các doanh nghiệp nhỏ lẻ muốn gia nhập ngành nhưng không mạnh về vốn có thể chọn hình thức này.
- Ngoài ra, những doanh nghiệp có số vốn cao hơn thì có thêm hình thức mua nguyên liệu và bán thành phẩm.
- Theo yêu cầu khách hàng, các doanh nghiệp tiến hành gia công theo mẫu mã và vật.
- liệu theo yêu cầu nhưng doanh nghiệp không phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của khách hàng, việc tự mua nguyên liệu giúp làm giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Doanh nghiệp có tổng vốn trên 10 tỷ là những công ty may xuất khẩu, do phải thuê mướn lao động và sản xuất công nghiệp với số lượng lớn, máy móc thiết bị và trình độ công nghệ hiện đại.
- Trong mẫu khảo sát có 4 doanh nghiệp với vốn trên 20 tỷ đồng, chiếm 10,8%..
- Tóm tại, mẫu điều tra bao gồm đa số doanh nghiệp thuộc dạng nhỏ và siêu nhỏ.
- Các doanh nghiệp này có vốn từ 1 tỷ đến 20 tỷ, chủ yếu đầu tư cho nhà xưởng, máy móc thiết bị may như máy may công nghiệp, máy đơm khuy, máy vắt sổ.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu dựa vào nhân công còn doanh nghiệp siêu nhỏ dựa vào máy móc nhiều hơn..
- người Số doanh nghiệp 13 5 0 18.
- Số doanh nghiệp 3 11 3 17.
- người Số doanh nghiệp 0 1 1 2.
- Tổng cộng Số doanh nghiệp 16 17 4 37.
- Các doanh nghiệp sản xuất trang phục chiếm phần lớn các DNDM trên địa bàn Cần Thơ.
- Những DNDM tại Cần Thơ có quy mô nhỏ và siêu nhỏ nên xác định thị trường Cần Thơ là chủ yếu, các doanh nghiệp lâu năm hơn thì mở rộng sang các tỉnh ĐBSCL.
- Theo khảo sát, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đều muốn mở rộng thị trường xuất khẩu và mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất chỉ may, bao bì thì nguyên liệu chính là sợi PE.
- Hiện nay, các sản phẩm của các doanh nghiệp may rất đa dạng từ trang phục phổ biến ở nhà, áo nhóm, áo thun lớp, đến các trang phục cao cấp hơn như đồng phục cơ quan, học sinh… hay hàng may sẵn như chăn, màn, drap.
- Các loại vải thường được dùng để may trang phục được các doanh nghiệp sử dụng như thun, thun lạnh, cotton, kaki, kate.
- Tỷ lệ các DNDM mua nguyên, vật liệu bên ngoài chiếm đến 94,6% tổng số các doanh nghiệp được khảo sát.
- Đa số các doanh nghiệp chọn mua từ các nhà cung cấp ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) do tại Cần Thơ không có nơi cung cấp những nguyên liệu may túi, chỉ may túi, móc khoen, dây kéo, dây đeo.
- Nguyên liệu se chỉ PE là 100% sợi PE được mua từ TP.HCM do tại Cần Thơ không có doanh nghiệp cung cấp.
- Đối với các doanh nghiệp thêu có khách.
- hàng ở nước ngoài thì các doanh nghiệp chọn mua các loại chỉ thêu của Coast Phong Phú do đạt yêu cầu cao hay mua từ các nước Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc thông các nhà phân phối nhập khẩu..
- các doanh nghiệp còn sử dụng những phụ kiện và sản phẩm phụ khác như phấn vẽ, cúc áo, nguyên liệu dựng như keo, giấy, băng keo, ren, khóa kéo.
- Theo khảo sát, ngoài sản phẩm phụ là phấn vẽ được sử dụng ở hầu hết các doanh nghiệp thì các loại nguyên phụ liệu được sử dụng nhiều nhất là dây kéo với 31%, tiếp theo là cúc áo với 29%.
- Các doanh nghiệp chuyên ngành thêu sử dụng các loại giấy và băng keo để cố định mẫu thêu..
- Đối với nút áo hay thun bản, keo dựng, doanh nghiệp mua với số lượng nhỏ có thể mua tại chỗ ở các doanh nghiệp nhỏ và các chợ, không yêu cầu cao về chất lượng như vải và chỉ may.
- Đối với mặt hàng ren, thun bản, các chợ tại Cần Thơ có thể đáp ứng mức nhu cầu của các doanh nghiệp..
- Các nguồn doanh nghiệp có thể mua là tại các nơi cung cấp vải cho doanh nghiệp, tại các chợ nguyên phụ liệu may ở Cần Thơ.
- Khi không tìm được nguồn cung tại chỗ thì doanh nghiệp liên hệ với các nhà cung ứng trên TP.HCM.
- Số doanh nghiệp còn lại (chiếm 14,3%) lấy nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngoài.
- Các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc từ nước ngoài nhưng các DNDM lại thiếu các chuyên gia, kỹ sư có tay nghề và trình độ cao.
- Về nguyên liệu và sản phẩm hỗ trợ sử dụng như vải, chỉ, dây kéo đều phải nhập từ nước ngoài do các doanh nghiệp trong nước không đáp ứng đủ hoặc không có sản phẩm phù hợp cho các doanh nghiệp..
- Nguồn: Niên giám Thống kê Cần Thơ Ngành nguyên phụ liệu và nhuộm, in Hiện tại, Cần Thơ chưa có doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu và hóa chất nhuộm, in có chất lượng để đáp ứng cho các doanh nghiệp.
- Mẫu mã thiết kế thời trang công nghiệp của các doanh nghiệp còn yếu..
- kế đến là các doanh nghiệp tư nhân (29,7.
- Những doanh nghiệp này đến từ TP.
- HCM do đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng mà doanh nghiệp yêu cầu..
- Theo kết quả khảo sát, các DNDM tại Cần Thơ cho rằng các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu may TP.HCM có chiến lược kinh doanh rất linh hoạt, chủ động mời chào các khách hàng ở các tỉnh.
- Nguồn hàng của các doanh nghiệp này được lấy từ các doanh nghiệp sản xuất trong nước và nhập từ nước.
- Kết quả cho thấy các yếu tố nguyên liệu, thành phẩm, bán thành phẩm (sản phẩm của CNHT dệt may) đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp từ trung bình đến cao và một tỷ lệ nhỏ đánh giá sự đáp ứng ở mức độ thấp..
- Phần lớn các DNDM được khảo sát cho rằng các loại nguyên liệu doanh nghiệp mua có mức giá cả chấp nhận được, đáp ứng về giá cả cao (40,8.
- Những doanh nghiệp lâu năm còn được ưu đãi về giá và sẵn sàng cho việc thanh toán sau.
- Có 15 doanh nghiệp (chiếm 40,5%) cho rằng mức độ đáp ứng về giá cả ở mức trung bình.
- Đây là những doanh nghiệp may trang phục, đồng phục, áo nhóm.
- Mức độ đáp ứng Số doanh nghiệp Tỷ lệ.
- Chính sách tín dụng: Xây dựng chính sách tín dụng dài hạn và tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp hoạt động thuộc ngành CNHT khi thành lập doanh nghiệp, đầu tư phát triển công nghệ mới, đổi mới công nghệ và phát triển sản phẩm mới, đặc thù..
- Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài: Xây dựng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài có điều kiện về các doanh nghiệp hỗ trợ kèm theo.