« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- Giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân qua thực tiễn tại.
- Thừa Thiên Huế.
- Abstract: Nghiên cứu thẩm quyền, thủ tục giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) tại Tòa án và áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ).
- Đánh giá kết quả đạt được, những ưu điểm, hạn chế của hoạt động giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND qua thực tiễn ở tỉnh Thừa Thiên Huế và rút ra các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của hạn chế..
- hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo giải quyết một cách đúng đắn, khách quan, kịp thời các tranh chấp về HN&GĐ.
- kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực của Thẩm phán, cán bộ Tòa án và HTND… nhằm đảm bảo việc giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Keywords: Luật hôn nhân và gia đình.
- Giải quyết tranh chấp.
- Pháp luật Việt Nam.
- Luật HN&GĐ có vai trò góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ HN&GĐ tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ hạnh phúc, bền vững.
- Nhà nước bảo hộ HN&GĐ theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Mặc dù đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập như vậy, song hiện nay các vụ án về HN&GĐ vẫn phát sinh và có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi Tòa án phải nổ lực giải quyết các loại án này.
- Nghiên cứu về giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên trong gia đình.
- Trong hoạt động tư pháp thì hoạt động của Tòa án là trung tâm có vai trò quan trọng trong hệ thống cơ quan tư pháp và Tòa án là cơ quan duy nhất nhân danh nhà nước tiến hành hoạt động xét xử các loại án nói chung và HN&GĐ nói riêng.
- Trong những năm qua, việc giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của Tòa án đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết được những mâu thuẫn bất hòa trong gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình.
- Bên cạnh những mặt đã đạt được trong quá trình giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ vẫn còn những thiếu sót, như có vụ án trong quá trình giải quyết còn để tồn đọng dây dưa kéo dài, có vụ còn bị sửa, hủy gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên đương sự..
- Ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua, số lượng án về HN&GĐ có phần tăng.
- Đối với loại án này mỗi vụ án có nội dung đa dạng và tính phức tạp cũng khác nhau, nên việc giải quyết loại án này gặp không ít khó khăn, trong nhận thức vận dụng pháp luật cũng như những khó khăn từ khách quan mang lại.
- Tuy vậy, quá trình giải quyết án HN&GĐ ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định góp phần giải quyết các mâu thuẫn bất hòa trong hôn nhân, bảo vệ các quyền lợi các quyền lợi hợp pháp của đương sự.
- Thông qua việc giải quyết án HN&GĐ đã góp phần làm ổn định quan hệ trong hôn nhân, giữ gìn kỷ cương pháp luật, giữ ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần tăng cường nền pháp chế xã hội chủ nghĩa trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đồng thời, thông qua việc giải quyết án HN&GĐ, ngoài việc đấu tranh với các hành vi trái pháp luật nẩy sinh trong lĩnh vực về HN&GĐ, còn phổ biến tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, từ sự hiểu biết pháp luật, nhân dân sẽ tham gia thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật, tố giác những hành vi vi phạm pháp luật trong quan hệ HN&GĐ, đồng thời qua thực tiễn giải quyết án HN&GĐ sẽ phát hiện ra những thiếu sót trong pháp luật để có những đề xuất sửa đổi các điều khoản của pháp luật cho phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn trong từng giai đoạn cụ thể..
- Đặc biệt, có một số vụ án do giải quyết không chuẩn xác, nên còn bị sửa, hủy nhiều lần, kéo dài.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Dân sự..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Giải quyết các vụ án nói chung và giải quyết án HN&GĐ nói riêng đã được giới khoa học pháp lý và nhất là những người trực tiếp làm công tác xét xử của ngành Tòa án quan tâm nghiên cứu.
- Có thể chia các công trình nghiên cứu thành ba nhóm sau:.
- Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm này có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trương Kim Oanh Hòa giải trong tố tụng dân sự", Luận văn thạc sỹ Luật học;.
- “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, của Nguyễn Văn Cừ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005.
- Với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luật HN&GĐ về chế độ tài sản của vợ chồng.
- chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000.
- một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000.
- “Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ – Vấn đề lý luận và thực tiễn”, luận án tiến sỹ Luật học của Ngô Thị Hường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006.
- Đề tài này, tác giả đã nghiên cứu tổng quát các quy định của pháp Luật HN&GĐ liên quan đến chế định cấp dưỡng.
- Trong đó, tác giả cũng đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ về cấp dưỡng..
- “Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam – Cơ sở lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- “Xác định tài sản của vợ chồng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Hồng Hải, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003..
- giảng Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo trình Luật HN&GĐ, của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.
- Giáo trình Luật HN&GĐ, của Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003.
- Về sách, có thể kể tới một số sách chuyên sâu như: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000, của hai tác giả là Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
- Quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, của hai tác giả Nông Quốc Bình và Nguyễn Hồng Bắc, Nxb Tư pháp, 2006;.
- Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp Luật HN&GĐ Việt Nam, của Tiến sĩ Nguyên văn cừ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008.
- Bình luận khoa học Luật HN&GĐ, của tác giả Nguyễn Ngọc Diện, tập 1 và tập 2, Nxb Trẻ, 2002..
- Nhóm các bài báo, tạp chí chuyên ngành Luật: Các bài nghiên cứu thuộc nhóm này được đề cập trên một số tạp chí như Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.
- Trong đó có thể kể đến bài viết của TS Đặng Quang Phương Thực trạng của các bản án hiện nay và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các bản án", Tạp chí TAND số 7, 8.
- Th.S Nguyễn Văn Cừ (2000), “Quyền sở hữu của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Luật học số 4.
- Trần Thị Quốc Khánh (2004), “Từ hòa giải trong truyền thống dân tộc đến hòa giải ở sơ sở ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11;.
- Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹ và con trong gia thú theo pháp luật Việt Nam”, đăng trên Tạp chí Luật học, số 5/1999.
- Bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan – Trường Đại học Luật Hà Nội: “Bản chất pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, số 3/2004…Ngoài ra còn có nhiều bài viết đăng trên các báo điện tử như:.
- Qua nghiên cứu những công trình nêu trên cho thấy, các tác giả chỉ đề cập mặt này hay mặt khác của lĩnh vực HN&GĐ.
- Chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ trong việc giải quyết án HN&GĐ nói chung, cũng như ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Đề tài nghiên cứu việc giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế..
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét nghiên cứu tình hình giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế, trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2011..
- Nghiên cứu những vấn đề chung về giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ tại Tòa án;.
- Đánh giá thực tiễn của việc giải quyết các tranh chấp HN&GĐ của TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế;.
- Đề ra những giải pháp đảm bảo việc giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Nghiên cứu thẩm quyền, thủ tục giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ tại Tòa án và áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp về HN&GĐ..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, trong đó có vấn đề giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin về duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgíc.
- Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn trong giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ, làm rõ những đặc thù của loại án này ở tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, chỉ ra những bất cập trong hoạt động giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ ở tỉnh Thừa Thiên Huế và đề ra các giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo trong hoạt động giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ ở tỉnh Thừa Thiên Huế có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp..
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về hoạt động giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ của TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Góp phần nghiên cứu những vấn đề lý luận về giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ, làm phong phú thêm những vấn đề lý luận trong lĩnh vực này..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho những người trực tiếp làm công tác thực tiễn trong giải quyết các tranh chấp HN&GĐ, nhằm thực hiện nghiêm chỉnh Luật HN&GĐ..
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trong các trường Đại học chuyên ngành luật và không chuyên ngành luật, hệ thống các trường chính trị của Đảng, cho những người đang trực tiếp làm công tác giải quyết án HN&GĐ.
- tại TAND nói chung và TAND ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng..
- Chương 1: Những vấn đề chung về việc giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình tại Tòa án..
- Chương 2: Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Nghị quyết số 35/2000/ QH 10 ngày 9/6/2000 về thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình (2000), Hà Nội..
- Chính phủ (2002), Nghị quyết số 32/2002/ NĐ- CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số, Hà Nội..
- Ngô Anh Dũng Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút gọn trong pháp luật tố tụng dân sự", Tạp chí tòa án nhân dân, (4), tr.
- Ngô Vĩnh Bạc Dương Vấn đề áp dụng hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự ở Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8), tr.53-60..
- Nguyễn Minh Đoan Những yêu cầu đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật", Tạp chí Luật học, (1), tr.
- Nguyễn Minh Đoan áp dụng pháp luật - Một số vấn đề cần quan tâm", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3), tr.
- Lê Thu Hà án dân sự bị kéo dài - nguyên nhân và giải pháp", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10), tr.
- Lê Thu Hà Một số vấn đề về thẩm quyền xét xử các vụ án dân sự của tòa án nhân dân", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1), tr.
- Nguyễn Văn Hiện Tiêu chuẩn thẩm phán - Thực trạng và những yêu cầu đặt ra trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí tòa án nhân dân, (4), tr.
- Tiến Long Một số sai sót hoặc thiếu thống nhất trong việc áp dụng thủ tục thẩm phán dân sự", Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr.
- Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội..
- Trương Kim Oanh (1996), Hòa giải trong tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật..
- Ngô Tự Nam (1998), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật..
- Ngô Minh Ngọc (2000), Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật..
- Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Đặng Quang Phương Thực trạng của các bản án hiện nay và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các bản án", Tạp chí tòa án nhân dân (7 - 8)..
- Đặng Quang Phương Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh là đòi hỏi tất yếu trong thi hành pháp luật", Tạp chí tòa án nhân dân, (7) tr.
- Lê Xuân Thân Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của người thẩm phán", Tạp chí tòa án nhân dân, (1), tr.6-7..
- Lê Xuân Thân Các yếu tố cơ bản tạo thành tư cách của người thẩm phán", Tạp chí tòa án nhân dân, (12), tr.2-4..
- Đỗ Gia Thư Thực trạng đội ngũ thẩm phán nước ta - những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13), tr.
- Đào Xuân Tiến (1997), Xét xử phúc thẩm dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật..
- Hoàng Trung Tiếu (1996), Tìm hiểu việc áp dụng Luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng dân sự tại Tòa án nhân dân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Kết quả kiểm tra công tác xét xử và giải quyết án các loại án đối với Toà án nhân dân các huyện, thị, thành phố trong tỉnh năm .
- Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Báo cáo tổng kết công tác Toà án năm .
- Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Bảng thống kê công tác tổ chức năm 2010..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.