« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Tràng Giang


Tóm tắt Xem thử

- HUY CẬN.
- Cảm nhận được cái sầu của “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thắm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ Huy Cận..
- Cảm nhận được vẻ đẹp cổ điển trong một bài thơ mới..
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại..
- Phương tiện: SGK, SGV, STK, hình ảnh….
- Giáo viện: SGK, SGV, bài giảng, tư liệu về Huy Cận..
- Nổi bật lên trên nền trời nghệ thuật ấy là hồn thơ Huy Cận với tập thơ "Lửa thiêng".
- thể hiện tâm thế thời đại mang nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn của người dân mất nước.
- Đây là tập thơ hay toàn bích, nhuần nhị, đằm thắm, hài hoà Đông - Tây, kim - cổ, kết tinh nhiều giá trị văn hoá truyền thống, mà “Tràng giang” là một trong những thi phẩm xuất sắc..
- Mục tiêu: Tìm hiểu những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Huy Cận.
- nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, đại ý của bài thơ..
- Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả?.
- TÁC GIẢ:.
- Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 trong một gia đình nhà nho nghèo ở làng Ân Phú tỉnh Hà Tĩnh..
- Huy Cận mất ngày 19 tháng 2 năm 2005 tại Hà Nội..
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về tác giả:.
- Quê hương và gia đình: Huy Cận sinh ra trong một gia đình nhà nho dưới chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) ở làng Ân Phú, thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
- Quê hương và gia đình là một trong những cái nôi nuôi lớn hồn thơ Huy Cận.Nếu cái gốc nho giáo là tố chất cổ điển làm nên phong cách độc đáo của thi sĩ, thì làng Ân Phú với vẻ đẹp buồn.
- Trước CMT8, thơ ông mang nỗi buồn nhân thế.
- sau CMT8, thế giới nghệ thuật Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi mới của cuộc đời vừa mang đậm nội dung triết lý về sự sống bất diệt, về tình yêu đất nước, về sức mạnh nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam..
- bã của thiên nhiên đất nước nơi đây đã để lại dấu ấn khá sâu đậm trong thơ Huy Cận bằng điệu buồn ảo não vùng sơn cước..
- Con người: Huy Cận là một công dân Việt Nam yêu nước nồng nàn, mặc dù ông am hiểu nhiều nền văn minh, văn hoá và tiếp nhận nhiều nguồn ảnh hưởng nhưng cái gốc tâm hồn, cái gốc hồn thơ Huy Cận vẫn là ngọn nguồn văn hoá dân tộc Việt Nam.
- Ở Huy Cận có sự thống nhất hài hoà của nhiều phẩm chất, năng lực như là đối cực.
- Cuộc đời: Huy Cận thuở nhỏ học trường làng, trung học ở Huế.
- Trước CMT8: thơ Huy Cận mang nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn của người dân mất nước ý thức sâu sắc về cảnh ngộ non sông và thân phận con người.
- Yêu đời và đau đời như là âm bản và dương bản trong tâm hồn Huy Cận..
- Sau CMT8: Thơ Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi mới của cuộc đời vừa mang đậm nội dung triết lý về sự sống bất diệt, về tình yêu đất nước, về sức.
- Thơ đối với Huy Cận là phương tiện màu nhiệm để giao hoà, giao cảm với đất trời, với lòng người, là chiếc võng tâm tình giữa tâm hồn mình với bao tâm hồn khác.
- Thơ Huy Cận rất nhiều không gian.
- HS tìm hiểu phần tiểu dẫn để trả lời GV về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung của bài thơ..
- Hãy nêu những hiểu biết của anh/chị về về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung của bài thơ?.
- Bài thơ được rút ra từ tập Lửa thiêng, là một trong những tác phẩm xuất sắc của phong trào Thơ mới nói chung và của thi sĩ nói riêng..
- Theo tác giả, bài thơ được viết vào một buổi chiều mùa thu năm 1939..
- Cảm xúc của bài thơ được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sông nước..
- Bài thơ là nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời thể hiện tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả..
- Xuất xứ: Bài thơ được rút ra từ tập Lửa thiêng..
- Bài thơ được viết vào một buổi chiều mùa thu năm 1939.
- Đại ý bài thơ: Bài thơ là nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu quê hương đất nước thầm kín mà da diết..
- tại sao tác giả không đặt là.
- “Chiều trên sông”, hay “Trường giang”? “Tràng giang” gợi âm hưởng như thế nào?.
- lời đề từ của “Tràng giang” đã hé mở cho chúng những cảm nhận gì về bài thơ?).
- Gọi “Tràng giang” để tránh nhầm lẫn với “Trường giang”- dòng sông chảy dài trong Đường thi..
- “Tràng giang” gợi hình ảnh mênh man sóng nước, dòng sông được mở rộng đến vô biên do âm hưởng vang xa của vần “ang”, còn “Trường giang” chỉ là con sông dài, không nói lên hết cái thần thái của vũ trụ rộng lớn..
- Trong khi nhan đề “Tràng giang” vừa gợi ra ấn tượng khái quát và trang trọng ,vừa cổ điển ,vừa thân mật..
- Tràng giang” gợi âm hưởng dài , rộng, lan toả, ngân vang trong lòng.
- Nhan đề bài thơ và lời đề từ.
- Nhan đề:.
- Từ Hán Việt “Tràng giang”(sông dài.
- Gợi không khí cổ kính, khái quát nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp..
- -Thể hiện nội dung tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của tác giả:.
- Nỗi buồn trước cảnh vũ trụ bao la bát ngát..
- Hình ảnh thiên nhiên rộng lớn, tâm sự của cái tôi cô đơn mang nhiều nỗi niềm..
- Cảnh sông nước ở đây không dưng lại ở việc miêu tả sông Hồng - sông lớn nữa, mà là cảnh tràng giang khái quát cả không gian và thời gian..
- Câu này là khung cảnh để tác giả triển khai toàn bộ cảm hứng..
- Ở khổ một, tác giả phác họa bức tranh thiên nhiên như thế nào? Bằng những nét vẻ đơn sơ, tác giả thể hiện tâm trạng gì? (gợi ý: Hãy phân tích những hình ảnh sông nước,thuyền,cành củi khô để thấy được biểu hiện tâm trạng của tác giả?).
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ một:.
- Bức tranh được mở ra bằng hình ảnh của một dòng tràng giang phẳng lặng, một con thuyền lặng lẽ trôi, một cành củi khô nhỏ bé..
- Sóng gợn tràng giang nhưng lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ cái hữu hình của sóng trên tràng giang mà nhận ra cái vô hình là nỗi buồn của con người)..
- Ba khổ thơ đầu:Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ.
- Cành củi bé nhỏ giữa tràng giang mênh mông, nhà thơ còn cố tình làm rõ:.
- cộng hưởng với độ ngân của vần “ang”, đã mở ra hình ảnh dòng sông mênh mông những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man, dấy lên trong ta một dư vị buồn man mác ở hồn thơ Huy Cận..
- láy gợi nỗi buồn thương da diết,miên man không dứt.
- Với khổ thơ giàu hình ảnh,nhạc điệu và cách gieo vần nhịp nhàng và dùng nhiều từ láy,khổ thơ đã diễn tả nỗi buồn trầm lắng của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn..
- Ở khổ hai, bức tranh thiên nhiên tiếp tục được vẽ ra sao?.
- Bút pháp nghệ thuật của tác giả có gì đặc biệt?.
- Tâm trạng của thi sĩ qua khổ thơ?.
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ hai:.
- Bức tranh phía bên kia “Tràng giang”.
- Bức tranh vẫn tiếp tục gợi lên nỗi buồn và cô đơn, bởi vì những cồn đất chỉ là lơ thơ cồn nhỏ, gió chỉ là gió đìu hiu.
- Cảm nhận về nỗi buồn không chỉ trong không gian mà cả trong thời gian.
- Thời gian ngả sang chiều, giữa tràng giang và bầu trời càng cách xa, theo hai chiều đối nghịch: nắng xuống – trời lên.
- Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được.Nhà thơ cố tìm sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín..
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ ba:.
- như mở ra một không gian bao la, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường không có con người, không có sự giao hoà, nối kết:.
- Tác giả đưa ra cấu trúc phủ định..
- Trước mắt nhà thơ giờ đây không có chút gì gợi niềm thân mật để kéo mình ra khỏi nỗi cô đơn đang vây kín, chỉ có một thiên nhiên mênh mông.Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết của con người, là chiếc võng tâm tình giữa tâm hồn mình với bao tâm hồn khác cũng không tồn tại để rồi hành trình đi tìm niềm giao giao cảm của thi sĩ khép lại trong vô vọng “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”..
- TIỂU KẾT: Ba khổ thơ biểu hiện cho niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật.
- Đó là một bức tranh thiên nhiên thấm đượm tình người,mang nặng nỗi buồn bâng khuâng,nỗi bơ vơ của kiếp người.Nhưng đằng sau nỗi buồn về sông núi là nỗi buồn của người dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị mất chủ quyền..
- Phân tích điểm khác nhau về nỗi nhớ trong thơ xưa và trong thơ HC (Gv giới thiệu bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu) GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả ở khổ bốn:.
- Câu thơ thứ nhất đem đến cho ta cảm giác của một thiên nhiên vừa quen thuộc lại vừa lớn lao, kì vĩ: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”.
- Giữa nền trời chiều ấy nhà thơ điểm lên bức tranh bầu trời trên dòng tràng giang hình ảnh một cánh chim: “Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa”.
- Tình yêu quê hương -Hình ảnh ước lệ,cổ điển:.
- âm hưởng Đường thi nhưng t/c thể hiện mới.Nỗi buồn trong thơ xưa là do thiên nhiên tạo ra,còn ở Huy Cận không cần nhờ đến thiên nhiên,tạo vật mà nó tìm ẩn và bộc phát tự nhiên vì thế mà nó sâu sắc và da diết vô cùng Đằng sau nỗi buồn,nỗi sầu trước không gian và vũ trụ là tâm sự yêu nước thầm kín của một trí thức bơ vơ,bế tắc trước cuộc đời..
- Câu thơ đã mượn hình ảnh sóng nước tràng giang mà nói về nỗi nhớ.
- Một nỗi buồn thấm thía được diễn tả lớp lớp tầng tầng qua những vân thơ mỹ lệ, hàm súc..
- “Tràng giang là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc”.
- Đọc “Tràng giang”.
- Qua tìm hiểu nội dung thi phẩm, chúng ta có những đánh giá gì về nghệ thuật của bài thơ?.
- Cả bài thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét hiện đại:.
- Và trên hết là cách vận dụng các tứ thơ cổ điển, gợi cho bài thơ không khí cổ kính, trầm mặc của thơ Đường..
- Qua việc tìm hiểu, phân tích thi phẩm, anh/chị hãy khái quát nội dung, chủ đề của bài thơ?.
- Đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật của thi phẩm “Tràng giang”?.
- Qua việc thể hiện nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước tiên nhiên rộng lớn nhà thơ bộc lộ khao khác giao cảm giữa con người với con người, đồng thời thể hiện tấm lòng yêu nước sâu sắc của tác giả..
- “Tràng giang là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc” như Xuân Diệu đã nói..
- Có “Tràng giang” mới có “Đất nở hoa” và những “Bài thơ cuộc đời” đằm thắm nồng hậu… sau này.
- Đến với “Tràng giang” ta thêm yêu quê hương đất nước..
- Bài thơ vừa mang âm hưởng Đường thi vừa toát lên vẻ hiện đại, đây là độc đáo của phong.
- “Tràng giang” là một trong những thi phẩm hay nhất của Huy Cận, nó toát thời đại bằng nỗi đau đời quằn quại,nỗi sầu cô đơn ảo não.
- Yêu đời và đau đời như là âm bản và dương bản trong tâm hồn Huy Cận.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm các ý chính, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của anh/chị về nỗi buồn trong bài thơ.