« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bám sát vật lý 10 HKII


Tóm tắt Xem thử

- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Lê Đình Bửu – Giáo án vật lý 10 - nội dung bám sát.
- Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;.
- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.
- Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời;.
- *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;.
- *Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là.
- *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên định hướng: +Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật;.
- *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng mđ = 2,5kg.
- *Giáo viên định hướng: +Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một viên có khối lượng m = 4kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250ms-1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một viên đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc.
- Mảnh thứ hai chuyển động theo phương nào, và có vận tốc bao nhiêu? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức..
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:.
- *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp..
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức, công thức đã gặp trong tiết học.
- *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học.
- *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên..
- Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời.
- *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45o, lực tác dụng lên dây là 150N.
- *Giáo viên định hướng: +Công thức tính công của lực trong trường hợp tổng quát.
- *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một vật có khối lượng.
- Giả sử giữa vật và mặt phẳng ngang có ma sát trượt với hệ số μ = 0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? (hình 2a) *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức..
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm ngang.
- *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s.
- Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng được biểu thức tính thế năng đàn hồi, thế năng trọng trương và định lí về độ biến thiên thế năng..
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một búa máy có khối lượng m=400kg có trọng tâm nằm cách mặt đất 3m.
- Độ giảm thế năng của búa là bao nhiều? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng.
- Độ giảm thế năng của vật:.
- *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng được khái niệm cơ năng, áp dụng thành thạo định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài tập định lượng cơ bản liên quan..
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5ms-1.
- Tìm cơ năng toàn phần của vật, biết khối lượng của vật là m=200g *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s.
- Tìm cơ năng của vật.
- Theo định luật bảo toàn cơ năng:.
- Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất, khắc sâu nội dung và áp dụng nó để giải quyết một số bài tập định lượng cơ bản liên quan;.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm 0,75atm.
- *Giáo viên định hướng: +Các thông số ở trạng thái 1;.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một lượng khí ở 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm.
- *Giáo viên định hướng: Các thông số ở trạng thái 1.
- *Giáo viên nhận xét, lưu ý: Học sinh tránh nhầm lẫn giữa thể tích khí bị nén và thể tích khí sau khi nén.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (po=1atm và To= 273oC) đến áp suất 2atm.
- Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một bóng đèn điện chứa khí trơ ở nhiệt độ t1 = 27oC và áp suất p1, khi bóng đèn sáng, nhiệt độ của khí trong bóng là t2 = 150oC và có áp suất p2 = 1atm.
- Tính áp suất ban đầu p1 của khí trong bóng đèn khi chưa sáng *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Khi đun đẳng tích một khối lượng khí tăng thêm 2oC thì áp suất tăng thêm.
- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Có 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27oC, sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một chất khí có khối lượng 1 gam ở nhiệt độ 27oC và áp suất 0,5at và có thể tích 1,8lít.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho 10g khí oxi ở áp suất 3at, nhiệt độ 10oC, người ta đun nóng đẳng áp khối khí đến 10 lít.
- Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về nội năng, phân tích và làm rõ để học sinh phân biệt được nội năng của vật chất và cơ năng của vật.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10 xuống sân và nảy lên cao được 7m.
- giúp học sinh vận dụng phương pháp giải các bài toán về áp dụng các nguyên lí;.
- *Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu..
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một lượng không khí nóng được chứa trong một xi lanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pittông có thể dịch chuyển được.
- Hỏi nội năng của không khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang.
- *Giáo viên định hướng: Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100J.
- Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên định hướng.
- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 4: Hơ nóng đẳng áp 2 mol khí ô xi cho tới khi nhiệt độ tăng thêm 50.
- *Giáo viên định hướng: *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một sợi dây bằng kim loại dài 2m, đường kính 0,75mm.
- Cắt dây thành 3 phần bằng nhau rồi kéo bằng 1 lực 30N thì độ dãn ra là bao nhiêu? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: một dây thép có chiều dài 2,5m, tiết diện 0,5mm2, được kéo căng bởi một lực 80N thì thanh thép dài ra 2mm.
- *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0oC có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm.
- Biết hệ số nởdài của sắt và kẽm là 1,14.10-5K-1 và 3,4.110-5K-1 *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm2 ở nhiệt độ 20oC.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một cộng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước.
- Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
- *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm.
- *Giáo viên định hướng: +Xác định độ lớn lực kéo đầu ống;.
- Kiến thức: Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II..
- Kĩ năng: Học sinh vận dung được kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II.
- Học sinh: ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II;.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức, công thức đã gặp trong tiết học để chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II.
- Kiến thức: Tái hiện lại kiến thức đã học trong học kì II để sửa bài kiểm tra học kì, qua đó đánh giá lại khả năng vận dụng kiến thức đã học và làm bài kiểm tra, nhằm định hướng phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh;.
- Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học, ôn tập làm bài, sửa bài theo định hướng.
- Học sinh: Làm lại đề kiểm tra học kì II theo yêu cầu của giáo viên.
- *Giáo viên đưa ra từng câu hỏi, bài tập của đề kiểm tra, yêu cầu học sinh thảo luận, tìm các phương pháp giải.
- *Giáo viên và học sinh nhận xét về đề, qua đó rút ra được những kinh nghiệm trong học tập, rèn luyện kĩ năng