« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Chiếc thuyền ngoài xa định hướng phát triển năng lực


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Minh Châu I.
- Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Mỗi người trên cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không nên nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản, trái lại, cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách sâu sắc, nhiều chiều.
- Nghệ thuật chân chính luôn gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.
- Phân tích được nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện đọc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
- chọn được điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều.
- kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về nhân vật, giá trị của tác phẩm và về nghệ thuật truyện..
- Biết nhìn nhận, đánh giá cuộc đời, con người một cách toàn diện và có chiều sâu..
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật truyện của Nguyễn Minh Châu;.
- Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh về thiên nhiên và cuộc sống con người vùng biển..
- GV giới thiệu bài mới: Cái đẹp luôn là đối tượng để nghệ thuật có thể chào đời, thăng hoa.
- Song nghệ thuật muốn tồn tại cần có sự kết nối với cuộc sống.
- Vậy nhà văn Nguyễn Minh Châu sẽ xử lí mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống ntn ch ng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
- Câu 3: Phương án nào nêu không đúng sự đổi mới trong quan niệm về con người của VHVN giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX?.
- Con người được khám phá, thể hiện ở phương diện cá nhân và trong các mối quan hệ đời thường..
- Đời sống nội tâm vô cùng phong ph và phức tạp của con người được các nhà văn khám phá, thể hiện..
- Con người được miêu tả trong mối quan hệ cộng đồng, gắn liền số phận cá nhân và vận mệnh chung của đất nước.
- Con người không chỉ được khắc họa ở phương diện com người xã hội mà còn được thể hiện ở khía cạnh con người tự nhiên.
- Mục tiêu: Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Mỗi người trên cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không nên nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản, trái lại, cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách sâu sắc, nhiều chiều.
- Tác giả:.
- Người ở giữa cuộc đời để yêu thương và triết lý phủ kín trang văn.
- Tác phẩm:.
- Tác phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường..
- mời của chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ của Phùng) người đàn bà hàng chài đã đến tòa án huyện.
- (3) Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch về “thuyền và biển” năm ấy.
- (6) Tuy nhiên, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, anh đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn là hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước ra từ bức tranh.
- (7) Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp.
- (8) Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và coi đó như là lý do giải thích cho sự từ chối trên.
- (9) Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho”, đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương..
- Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát hiện đầy thơ mộng.
- Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trước cảnh bình minh trên biển.
- Phát hiện thứ nhất – Chiếc thuyền ngoài xa - Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
- X c cảm của người nghệ sĩ:.
- Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí..
- Giả sử, có ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm của nhà văn bằng cách đảo vị trí hai phát hiện này, tức là để cho người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch của gia đình hàng chài hôm trước rồi sáng hôm sau mới phát hiện ra vẻ đẹp của cảnh biển mờ sương.
- Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức điều gì về cuộc đời.
- Phát hiện thứ hai: Chiếc thuyền vào bờ - Bức tranh cuộc sống đầy bất ngờ và nghịch lí..
- Chứng kiến những cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, cứ đứng há hốc mồm ra mà nhìn”.
- ý tưởng nghệ thuật của nhà văn : Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý.
- Hình th c t ch c hoạt động: Giả sử, có ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm của nhà văn bằng cách đảo vị trí hai phát hiện này, tức là để cho người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch của gia đình hàng chài hôm trước rồi sáng hôm sau mới phát hiện ra vẻ đẹp của cảnh biển mờ sương.
- Hình th c t ch c hoạt động: Trong phần Tiểu dẫn của bài học, tác giả SGK giới thiệu : “Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của anh về nghệ thuật và cuộc đời”.
- Nghệ thuật chân chính phải luôn luôn gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.
- Không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều..
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện?.
- Điểm đổi mới của tác phẩm (đề tài, bút pháp, cái nhìn nghệ thuật về con người…).
- chọn được điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều;.
- Vì sao người đàn bà hàng chài lại xuất hiện ở tòa án huyện?.
- Vì sao người đàn bà hàng chài không bỏ lão chồng vũ phu theo lời khuyên của chánh án Đẩu.
- Nghệ sĩ Phùng đã lặng im sau câu chuyện của người đàn bà..
- Trong câu chuyện ở tòa án, người đàn bà ấy đã kể những gì về.
- Người đàn bà hàng chài xuất hiện ở tòa án huyện theo lời mời của của chánh án Đẩu – người có ý định khuyên bảo, thậm chí đề nghị chị bỏ lão chồng vũ phu..
- Người đàn bà đã từ chối lời đề nghị gi p đỡ của chánh án Đẩu vì:.
- Với những người đàn bà hàng chài như chị gã chồng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời nhất là những khi biển động, phong ba..
- Câu chuyện của người phụ nữ hàng chài gi p người nghệ sĩ nhiếp ảnh hiểu rõ hơn về.
- Người đàn bà : không hề cam chịu một cách vô lý, không hề nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị ta là người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời..
- Người phụ nữ này có một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ nhưng biết chắt chiu những hạnh ph c đời thường.
- Chính mình : mình đã đơn giản khi nhìn nhận cuộc đời và con người..
- Thái độ của người đàn bà với gã chồng vũ phu:.
- Người đàn ông ấy vốn là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành”, “không bao giờ đánh đập”.
- Cách nhìn nhận gã chồng vũ phu của người đàn bà hàng chài có gì khác so với cách nhìn nhận của Đẩu, Phùng và thằng bé Phác?.
- Sự khác biệt trong những điểm nhìn nêu trên, đặc biệt cách nhìn nhận của người phụ nữ vùng biển đã gi p anh (chị) hiểu ra điều gì về người đàn ông này nói riêng và cách nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống nói chung.
- Từ hình tượng người đàn ông hàng chài này, có S đã nghĩ đến một số nhân vật trong các sáng tác của Nam Cao (Chí Phèo, ộ)..
- Tức là trong con mắt của người đàn bà, người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt..
- Đẩu, Phùng và thằng bé Phác mới chỉ thấy được một khía cạnh ở người đàn ông hàng chài này, đó là sự độc ác, tàn nhẫn, ích kỷ.
- Trong khi đó, người đàn bà hàng chài nhìn nhận người.
- Người đàn ông này vừa đáng bị lên án bởi sự độc ác, thói vũ phu, tính ích kỷ.
- Phải tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hành vi của con người trước khi kết luận về tính cách hay phán xét họ.
- Từ “sự tha hóa” của người đàn ông hàng chài qua điểm nhìn của một người lính đã từng chiến đấu để bảo vệ mảnh đất này (nghệ sĩ Phùng), Nguyễn Minh Châu muốn nói đến một cuộc chiến mới, không kém phần khó khăn, gian khổ so với hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược đã qua – cuộc chiến bảo vệ nhân tính, thiên lương và vẻ đẹp tâm hồn của con người.
- lịch HS Gọi 1 S đọc lại đoạn văn cuối cùng thảo luận nhóm theo bàn - Mỗi lần nhìn bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy những gì?.
- Vậy Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời?.
- Mỗi lần nhìn kỹ vào bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai”.
- Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”.
- chất thơ của cuộc sống, là vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, là biểu tượng của nghệ thuật..
- ình ảnh “người đàn bà bước ra khỏi bức tranh”.
- hiện thân của những lam lũ, khốn khó đời thường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh..
- Nghệ thuật chân chính không bao giờ rời xa cuộc đời.
- Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời..
- Vài nét về nghệ thuật:.
- GV tổ chức HS đóng vai tác giả để trao đổi với các bạn đọc HS khác về một số vấn đề xoay quanh nghệ thuật truyện.
- Các S khác sẽ đặt cho S này những câu hỏi về nghệ thuật truyện (dựa vào những câu hỏi hướng dẫn học bài mà GV đã yêu cầu chuẩn bị) và S này cũng có thể hỏi lại các “khán giả” đang trực tiếp - HS dẫn CT giới thiệu cuộc giao lưu và các nhân vật tham gia rồi nêu câu hỏi cho tác giả : Đối với nghệ thuật của truyện ngắn, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là tạo được tình huống truyện.
- HS đóng vai tác giả trả lời : Tình huống truyện là một nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh về cảnh biển buổi sớm có sương..
- Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, người nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man.
- Người nghệ sĩ không thể ngờ được rằng, đằng sau bức ảnh tuyệt diệu ấy lại là biết bao nghịch lý oan trái và phức tạp trong gia đình hàng chài.
- Như các bạn đã thấy, qua tình huống này người nghệ sĩ nhiếp ảnh không chỉ phát hiện ra những chân lý của nghệ thuật mà anh còn khám phá ra nhiều điều bí ẩn của cuộc sống và con người.
- HS đóng vai tác giả : Người kể chuyện là nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tức là một.
- Với ngôi kể này, nhà văn có thể nhìn cuộc đời và con người ở các góc độ, cự li khác nhau, l c đứng gần, trực tiếp tham gia vào câu chuyện, l c đứng xa, đứng ngoài quan sát trong tư cách của người dẫn chuyện.
- GV nhận xét phần đóng vai, trả lời của S, biểu dương, cho điểm, r t kinh nghiệm và nhấn mạnh những ý cần thiết về nghệ thuật truyện..
- Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời.
- nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
- người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện và sâu sắc.
- Trong phần Tiểu dẫn của bài học, tác giả SGK giới thiệu : “Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của anh về nghệ thuật và cuộc đời”.
- HS khái quát : Nghệ thuật chân chính phải luôn luôn gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.
- Chiếc thuyền ngoài xa đã cho thấy những đổi mới nào của văn học Việt Nam sau 1975 (về đề tài, b t pháp, cái nhìn nghệ thuật về con người…).
- HS so sánh, đánh giá khái quát: Chiếc thuyền ngoài xa đã cho thấy những đổi mới cơ bản của văn học Việt Nam sau 1975.
- nhiều hơn đến các đề tài đạo đức - thế sự (như câu chuyện của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn này…)..
- B t pháp : văn học sau 1975 hướng nội nhiều hơn, đi sâu vào thế giới nội tâm phức tạp và đầy mâu thuẫn của con người trong cuộc sống thường nhật (VD : những mâu thuẫn và phức tạp trong đời sống tâm hồn của người đàn bà vùng biển)..
- Quan niệm nghệ thuật về con người : khác với giai đoạn trước - chủ yếu khắc họa con người trong quan hệ với cộng đồng, dân tộc - văn học giai đoạn này khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường (VD : số phận của người lao động nghèo vùng biển)..
- Truyện ngắn“Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu đề cập đến một vấn đề có tính chất nhức nhối trong xã hội hiện nay: Nạn bạo hành gia đình..
- Nạn bạo hành gia đình trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu..
- >Gây ra bao cuộc đời đau khổ, bất hạnh.
- >Tu dưỡng đạo đức nhân cách, luyện cách sống nhân ái yêu thương con người Kết bài: