« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án GDCD 6 Sách Cánh Diều Bài 1: Tự Hào Về Truyền Thống Gia Đình Dòng Họ


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ.
- Một số truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Học sinh được phát triển các năng lực:.
- -Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước..
- Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới..
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ?.
- Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh..
- Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời câu hỏi..
- Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó..
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần..
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời..
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời..
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần..
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
- Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay..
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dòng họ.
- Nêu được khái niệm tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ..
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ..
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh .
- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền thống gia đình dòng họ.
- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
- Câu 1: Dòng họ Nguyễn Lân có truyền thống gì?.
- Câu 2: Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ Nguyễn Lân?.
- Câu 3: Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ?.
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời..
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời.
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời..
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Truyền thống gia đình, dòng họ.
- -Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra và được giữ gìn, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác..
- -Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra..
- Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp.
- Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết”..
- -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn.
- Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ tục..
- Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng.
- Các truyền thống tốt đẹp - Một số truyền thống gia đình, dòng họ: truyền thống tốt đẹp về văn hoá, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập,....
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ? c.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.
- Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích gì cho Dung?.
- Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?.
- Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời..
- Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời.
- Từ những những truyền thống tốt đẹp đó chính là hành trang cho chúng ta sau này.
- Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt gua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công..
- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ..
- Liệt kê được các biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ..
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Đề xuất được cách rèn luyện..
- Nhóm 3: Từ việc làm của gia đình bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?.
- Nhóm 4: Hãy nêu những việc làm biểu hiện không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?.
- Kết quả làm việc của học sinh..
- Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Chúng ta cần tự hào, trân trọng, nối tiếp và gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng hành vi và thái độ phù hợp..
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy..
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi.
- ?Bài tập:.
- Em hãy cùng các bạn trong lớp giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ bằng cách vẽ hoặc dán ảnh các thành viên trong gia đình của mình vào "cây truyền thống gia đình" theo mẫu.
- Em có mong muốn tiếp nối các truyền thống đó không? Vì sao? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp..
- GV cho học sinh chơi trò chơi “Đối mặt”.
- Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp.
- Dòng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học.
- Hằng năm, cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho con cháu đạt thành tích cao trong học tập và thi đỗ đại học.
- Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung thu.
- và mong muốn Hải tiếp nối nghề truyền thống của gia đình.
- Có người khuyên Hải không nên theo nghề truyền thống của gia đình vì vất vả và không còn phù hợp với xu thế hiện nay nữa..
- Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội.
- Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình.
- Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình..
- Nhóm 1: Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ?.
- Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về truyền thống tốt đẹp:.
- Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ: cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt..
- Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất cả nhưng đổi lại được đó là niềm vui của các bạn nhỏ được trọn vẹn, và đây cũng là truyền thống của gia đình nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi về sau.".
- Vì truyền thống là những gì được lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác thì mới được gọi là truyền thống..
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội dung bài học..
- Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạt động dự án...
- Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án của học sinh..
- GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi trò chơi, hoạt động dự án.
- GIA ĐÌNH.
- DÒNG HỌ.
- Nhóm 1: Em hãy viết thư cho ông bà, bố mẹ trong gia đình đề nói lên niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dòng họ và chia sẻ những việc em sẽ làm để phát huy những truyền thống tốt đẹp đó..
- Nhóm 2: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai, tiếp nối truyền thống của gia đình, dòng họ..
- Nhóm 3: Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ của em theo bảng mẫu.
- Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghệ thuật, văn hóa, đạo đức… Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo nên bản sắc riêng, tạo động lực và góp phần định hướng cho sự phát triển nhân cách tốt đẹp của mỗi cá nhân.
- Mỗi người cần trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
- biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể.
- Cô tin là qua bài học ngày hôm nay, sẽ có rất nhiều tấm gương là con ngoan, trò giỏi, kế thừa được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc để trở thành bông hoa ngát hương trong vườn hoa của thành công và hạnh phúc.