« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước


Tóm tắt Xem thử

- Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (4 tiết.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước..
- Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh..
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh..
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh..
- Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc về kinh tế, có sự bảo đảm ổn định và phát triển về văn hố, xã hội, có môi trường được bảo vệ và cải thiện, có nền quốc phòng và an ninh vững chắc..
- Trong sự phát triển bền vững của đất nước, phát luật có vai trò như thế nào?.
- Hoạt động 2:.
- Hoạt động của thầy và trò Trong lĩnh vực kinh tế.
- GV đặt vấn đề: Có người cho rằng, để phát triển kinh tế đất nước thì chỉ cần có các chủ.
- 1/Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- trương, chính sách là đủ mà không cần phải có pháp luật.
- Để tăng trưởng KT đất nước, NN sử dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, trong đó, pháp luật được coi là phương tiện không thể thiếu.
- Muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế cần phải có hệ thống pháp luật về kinh tế có khả năng kích thích sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của xã hội:.
- Pháp luật phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân..
- PL về thuế phải tạo ra động lực kích thích và thúc đẩy KD phát triển..
- Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng liên tục, ổn định là tiền đề cho sự phát triển bền vững của đất nước..
- Thứ nhất, pháp luật tạo ra khung pháp lí cần thiết của họat động kinh doanh..
- Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội..
- Thứ ba, thông qua các quy định về thuế, pháp luật khuyến khích các họat động kinh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước..
- GV hỏi: Em có cho rằng, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam cần phải có pháp luật không?.
- Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam, nhờ đó mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Không có pháp luật, nền văn hố đất nước khó có thể được bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam..
- GV hỏi: Nếu không có pháp luật mà chỉ có đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thì có thể giải quyết được các vấn đề xã hội hay không?.
- Thông qua các quy định của pháp luật mà vấn đề dân số, việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội,… được từng bước giải quyết..
- Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực xã hội..
- bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho ND.
- Các vấn đề xã hội trên đây chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua các quy định của pháp luật..
- Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, trong đó, quan trọng nhất là các biện pháp phát triển KH-CN:.
- Đầu tư phát triển mạnh khoa học - công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm khai thác từ tự nhiên..
- Bảo vệ môi trường (thông qua những quy định của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm và những hành vi được khuyến khích) là điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển bền vững đất nước..
- d) Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Những năm qua, phát triển KT – XH ở nước ta còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Giải pháp bảo vệ môi trường:.
- Biện pháp phát triển KH-CN.
- -Các quy định của pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu qua môi trường và tài nguyên thiên nhiên..
- Hoạt động 2: Lĩnh vực quốc phòng, an ninh Hoạt động của thầy và trò.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh GV hỏi : Vai trò của pháp luật đối với lĩnh vực quốc phòng và an ninh?.
- e) Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh -Pháp luật là cơ sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia,.
- Pháp luật trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh là điều kiện không thể thiếu trong phát triển bền vững..
- Nói đến vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật trong quá trình phát triển của các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Pháp luật có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển bền vững đất nước nói chung, trong từng lĩnh vực cụ thể nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và bảo vệ môi trường..
- thông qua đó tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững..
- -Pháp luật về quốc phòng và an ninh qui định về bảo vệ chế độ XHCN, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội..
- -Pháp luật qui định nhiệm vu,ï quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia của các tổ chức và công dân..
- -Pháp luật trừng trị nghiêm khắc đối với những hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc..
- -Pháp luật giữ vai trò đảm bảo các điều kiện an ninh trật tự cần thiết để xã hội ổn định và phát triển..
- 2/ Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước.
- a) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.
- Tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan.
- Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước.
- *Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động:.
- Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm;.
- -Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật;.
- -Bảo vệ môi trường;.
- Hoạt động của thầy và trò.
- GV hỏi: Thế nào là pháp luật về phát triển văn hóa?.
- GV đặt vấn đề: PL về phát triển VH bao.
- b) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa.
- Pháp luật về sự phát triển văn hóa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, v.v… Đó là hệ thống quy định của pháp luật về xây.
- GV giảng: Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh tế đất nước, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi sâu sắc đời sống XH đất nước.
- c) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.
- Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới..
- Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp KT - tài chính để thực hiện xóa đói, giảm nghèo..
- xã hội.
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh vực xã hội..
- Đồng thời với chủ trương, chính sách và PL nhằm tăng trưởng KT, NN ta phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề XH, với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội VN giai đoạn là “tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH và bảo vệ môi trường”..
- -Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khỏe nhân dân quy định các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và bảo đảm phát triển giống nòi..
- hoạt động 1: Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường..
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật..
- GV: Em có cho rằng, BVMT có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước hay không? Vì sao?.
- GV: BVMT có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước, vì MT được bảo vệ thì KT mới có điều kiện tăng trưởng, mà KT tăng trưởng là tiền đề cho PT bền vững đất nước..
- GV: Em biết Nhà nước ta đã ban hành những văn bản pháp luật bảo vệ môi trường nào?.
- d/ Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường..
- -Bảo vệ môi trường và TNTN là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước..
- -Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hồ với phát triển kinh tế xã hội..
- -Pháp luật nghiêm cấm các hành vi phá hoại, khai thác trái phép.
- 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 .
- 3/ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 .
- GV lưu ý: Trong pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trong đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước..
- -Mọi hành vi xâm hại đến MT-TNTN đều bị xử lí nghiêm khắc theo qui định của pháp luật..
- -Bảo vệ môi trường TNTN là trách nhiệm của tồn xã hội..
- hoạt động 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh..
- GV hỏi: Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật nào?.
- GV: Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật như Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,….
- GV hỏi: Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia?.
- GV: Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia....
- GV hỏi: Bảo vệ quốc phòng và an ninh có ý nghĩa gì đối với đất nước ta trước đây cũng như hiện nay? Nhà nước và công dân có nhiệm vụ gì trong công cuộc bảo vệ quốc.
- e) Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh..
- -Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật như Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,….
- -Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia:.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia.
- phòng và an ninh?.
- GV: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tồn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
- Mọi cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia..
- *Ý nghĩa của pháp luật về quốc phòng và an ninh:.
- Mọi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc bảo vệ an ninh quốc gia..
- -Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, về quốc phòng, an ninh..
- Chuẩn bị trước bài 10 “Pháp luật với hồ bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại”