« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHÔNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN.
- BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT .
- Có những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam đánh bại liến tiếp hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh”.
- quân dân ta ở miền Bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ.
- về sự kết hợp ciữa cách mạng hai miền Nam – Bắc..
- về sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông Dương chống kẻ thù chung.
- về những hoạt động lao động sản xuất ở miền Bắc cả trong điều kiện phải chống chiến tranh phá hoại.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và trọng trận “ Điện Biên Phủ trên không” ở miền Bắc..
- Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, tình đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ cách mạng..
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch, tinh thần chiến đấu, lao động sản xuất xây dựng miền bắc.
- tình đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông Dương và ý nghĩa thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nước..
- Nhân dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt”.
- GV dùng lược đồ xác định các khu vực và phạm vi của chiến tranh cục bộ.
- Dựa vào cách trình bày chiến lược.
- “chiến tranh đặc biệt” các tổ lần lượt chuẩn bị các nội dung sau theo cách thảo luận nhóm:.
- Mỹ tiến hành “chiến tranh đặc biệt” với âm mưu như thế nào?.
- Mỹ dùng những thủ đoạn nào để tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? (Nhóm 3, 4).
- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM .
- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược.
- “chiến tranh cục bộ ở miền Nam..
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm 1965 Mĩ đã chuyển sang thực hiện chiến lược.
- “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc..
- Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
- Học sinh trả lời..
- Hoạt động: Cá nhân học sinh..
- Tăng cường đổ quân viễn chinh Mĩ và đồng minh vào miền Nam.
- Dựa vào ưu thế quân sự, quân Mĩ vừa vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966.
- Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược.
- “chiến tranh cục bộ” của Mĩ a.
- 18/8/1965 quân ta đẩy lùi cuộc hành quân của địch ở thôn Vạn tường (Quảng Ngãi) diệt 900 tên, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam..
- Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn của địch nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở đông Nam Bộ và Liên khu V, diệt 104.000 tên.
- Tiếp đó, quân và dân ta đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ hai với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt và bình định”, lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt lực lượng chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
- Mỹ đã tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc như thế nào? nhằm mục đích gì?.
- ND miền Bắc đã chiến đấu chống chiến tranh phá hoại như thế nào?.
- Đến ngày 1/11/1968 Mỹ buộc phải ngừng ném bom bắn phá miền Bắc..
- “Việt Nam hóa chiến tranh”?.
- “Đông Dương hóa chiến tranh”?.
- Đỉnh cao thắng lợi là cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ, buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri..
- Ở các vùng nông thôn, nhân dân nổi dậy chống ách kìm kẹp của địch, phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”.
- Buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán với ta ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở VN..
- MIỀN BẮC VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ .
- Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân, hải.
- so sánh với những âm mưu các chiến lược chiến tranh trước đó?.
- Thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược.
- “Việt Nam hóa chiến tranh” và.
- Hoạt động: Cá nhân học sinh ND ta và các nước Đông Dương chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” như thế nào?.
- quân phá hoại miền Bắc lần I .
- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc..
- Ngăn chặn nguồn chi viện bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào Nam..
- 5/8/1964 Mĩ dựng lên sự kiện “vịnh Bắc bộ” cho máy bay ném bom Miền Bắc..
- 7-2-1965 Mĩ lấy cớ trả đũa quân ta tiến công quân Mĩ ở Plâycu, chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ nhất..
- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương .
- Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn: Trong 4 năm miền Bắc đã đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men vào chiến trường miền Nam..
- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ .
- Ở nông thôn quần chúng nổi dậy phá ấp chiến lược chống chương trình “Bình định nông thôn”..
- Hoạt động: Cá nhân học sinh Giáo viên tường thuật..
- Học sinh nhận thức: Diễn biến, ý nghĩa của cuộc tấn công chiến lược 1972..
- Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II? So sánh với lần I? (Nhóm 1, 2) ND miền Bắc chống lại như thế nào? (Nhóm 3).
- “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh .
- Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, đầu năm 1969 Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” đồng thời mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”..
- “Việt nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần của Mĩ và vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy nhằm chống nhân dân ta..
- Tiến hành “Việt nam hóa chiến tranh”, Mĩ tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường..
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia nhằm hỗ trợ cho VNHCT..
- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ .
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam thành lập, được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao..
- GV nhấn mạnh thắng lợi 12 ngày đêm ở miền Bắc..
- GV sử dụng tranh ảnh để minh họa tội ác của không quân Mỹ ở miền Bắc..
- Kết quả cả đợt chống chiến tranh phá hoại lần 2 (SGK), yêu cầu nói rõ các ý chính sau:.
- Mỹ huy động trên 700 lần máy bay B52 và 4000 lần máy bay chiến đấu khác, rải 10 vạn tấn bom từ vĩ tuyến 20 trở ra..
- Trong chiến tranh phá hoại lần hai, miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay (61 B52, 10 F111) và 125 tàu chiến, riêng 12 ngày đêm ở Hà Nội, Hải Phòng … ta bắn rơi 81 máy bay (34 B52 và 5F111) bắt 44.
- Ở vùng nông thôn quần chúng nổi dậy chống “bình định” phá “Ấp chiến lược”..
- Từ tháng 2 → tháng 3-1971 liên quân Việt - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam sơn 719” của 4.5 vạn Mĩ và quân đội Sài Gòn, diệt 22.000 tên, buộc chúng rút khỏi đường 9 –Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương..
- Đỉnh cao của cuộc chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” là cuộc tiến công chiến lược 1972, buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược..
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 a.Hoàn cảnh:.
- Trong 2 năm ta giành những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta mở cuộc tiến công chiến lược..
- 30/31972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường Miền Nam..
- 30/12/1972 Mỹ ngừng ném bom miền Bắc.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn địch, giải phóng vùng đất đai rộng lớn..
- Giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược..
- MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG .
- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội..
- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương Tổng thống Mĩ Ních-xơn chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2..
- Từ Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng..
- Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của chúng..
- Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần 2, MB bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến, hàng trăm phi công Mĩ..
- 11/1972, sau khi tái cử tổng thống, Níchxơn đòi xét lại văn bản của hiệp định, đồng thời cho máy bay tập kích miền Bắc..
- Trận “Điện Biên Phủ trên không” là thắng lợi quyết định buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và ký hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN..
- Làm nghĩa vụ hậu phương: Miền Bắc vẫn đảm bảo nhịp độ sản xuất, tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện theo yêu cầu của chiến trường MN.
- HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
- Sau thất bại nặng nề ở 2 miền Nam - Bắc Việt Nam, đặc biệt là thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không” Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari .
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam..
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống miền Bắc Việt Nam..
- Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam..
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp nước ngoài..
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam..
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn Miền Nam..
- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam .
- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ .
- Miền Bắc phôi phục và phát triển kinh tế – xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ .
- Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.