« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử 12 bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1986)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 25: VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC .
- Học xong bài này, học sinh cần:.
- Hiểu được, sau Đại thắng mùa xuân 1975 Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cả nước chuyển sang giai đoạn mới - đi lên CNXH, đó là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam..
- Nắm vững những thành tựu và hạn chế của ta trong hai kế hoạch 5 năm và .
- Chúng ta tiếp tục đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Tây Nam và biên giới phía Bắc .
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên CNXH mà dân tộc ta đã chọn..
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa: cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhằm hạn chế đi đến xóa bỏ sự bóc lột kiểu tư abnr chủ nghĩa, đưa nền sản xuất nhỏ, riêng lẻ của nông dân và thợ thủ công cá thể phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa gắn bó với nhau, là sự nghiệp lâu dài, phải tiến hành từng bước không nôn nóng chủ quan..
- Qúa độ: thời kì chuyển tiếp từ một chế độ xã hội cũ sang chế độ xã hội kới đang hình thành thắng lợi: thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội..
- Nạn kiều: vào những năm số lượng người Hoa ở Việt Nam về nước tăng nhanh.
- Trung Quốc gọi đó là “nạn kiều” và lợi dụng điều đó để gây xung đột ở biên giới phía Bắc nước ta..
- Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002..
- Một số hình ảnh về công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1976 đến 1986.
- GV có thể sử dụng câu hỏi sau:.
- Hãy nêu tình hình hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau 1975..
- Nhân dân hai miền Nam – Băc đã đạt được thành tựu gì trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội sau đại thắng mùa xuân 1975?.
- Kiến thức cần đạt Hoạt động của Thầy và trò I.
- Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, đất nước ta đã thống nhất, cách mạng Việt Nam.
- Hoạt động 1.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK thời gian 2 phút, gạch chân những ý chính để trả lời câu hỏi:.
- Nhắc lại nhiệm vụ cách mạng hai miền trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để chúng ta tiến lên CNXH, đồng thời tiến lên CNXH để bảo vệ độc lập..
- Như vậy độc lập dân tộc và thống nhất đất nước gắn liền với CNXH, con đường đó hợp với quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam..
- Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới từ 1976 như thế nào?.
- Trình bày mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nước ta?.
- Con đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội có phù hợp với qui luật không? Tại sao?.
- Học sinh tiến hành nhiệm vụ sau đó phát biểu ý kiến,.
- GV nhận xét và bổ sung, trong đó nhấn mạnh tới mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con.
- đường, cách thức phù hợp với qui luật phát triển ở nước ta..
- Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976-1980.
- Chủ trương: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976) đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm vừa xây dựng CNXH vừa cải tạo quan hệ sản xuất XHCN..
- Thành tựu:.
- Trong khôi phục và phát triển kinh tế..
- Hoạt động 2.
- GV chia học sinh thành 2 nhóm học tập và yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm như sau:.
- Nhóm 1: Tìm hiểu về chủ trương của Đảng ta trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm .
- Nhóm 2: Tìm hiểu những thành tựu và những hạn chế của kế hoạch 5 năm .
- Công nghiệp: nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng...
- Giao thông vận tải: khôi phục và xây dựng mới 1.700km đường sắt, 3.800km đường bộ...bổ sung thêm nhiều phương tiện vân tải..
- Công cuộc cải tạo XHCN + Công cuộc cải tạo XHCN được đẩy mạnh ở các vùng mới giải phóng, giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ.
- 1.500 xí nghiệp tư sản hạng lớn và vừa được cải tạo và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh..
- Xóa bỏ những tàn dư của văn hóa phản động của chế độ thực dân, xây dựng nền văn hóa cách.
- Kế hoạch 5 năm nhằm tới 2 mục tiêu.
- Xây dựng một bước cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
- Bước đầu hình thành cơ sở kinh tế mới trong cả nước, mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp và cải thiện một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân..
- Về phần thành tựu giáo viên làm rõ 2 nội dung là thành tựu trong khôi phục phát triển kinh tế và cải tạo sản xuất.
- Trong đó thấy được cố gắng của chúng ta nhằm cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Nam sang quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa..
- GV có thể khai thác Hình 85- SGK “Đoàn tàu Thống nhất Bắc – Nam” thông qua các câu hỏi gợi mở như Đoàn tàu này đi từ đâu đến đâu? Tại sao lại đi được trên một đoạn đường xa như vậy? Có điểm gì khác so với trước năm 1975? Nó là biểu hiện của lĩnh vực nào?.
- Về những hạn chế: giáo viên nên đề cập đến những khó khăn trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước sau năm 1975 như giải.
- Giáo dục: từ mầm non đến đại học đều phát triển.
- Năm học 1979-1980 cả nước có 15 triệu học sinh các cấp..
- Hạn chế.
- Sau 5 năm, nền kinh tế nước ta vẫn còn mất cân đối.
- Kinh tế quốc doanh và tập thể còn thua lỗ, không phát huy được tác dụng, kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cấm..
- Sản xuất phát triển chậm, năng suất lao động thấp, thu nhập quốc dân thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực..
- quyết tồn tại của xã hội cũ ở miền Nam, khôi phục và xây dựng cơ sở vật chất ở miền Bắc.
- Vì vậy những hạn chế và nguyên nhân của nó để lại những kinh nghiệm quí báu cho giai đoạn sau..
- Nguyên nhân: những hạn chế đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bên cạnh những yếu tố khách quan còn do "khuyết điểm, sai lầm".
- của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ Trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lí kinh tế, quản lí xã hội, trong kế hoạch 5 năm này, trên thực tế đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ tiền đề cần thiết, vừa nóng vội, vừa buông lỏng trong công tác cải tạo XHCN, chậm đổi mới cơ chế quản lí kinh tế không còn phù hợp..
- Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985.
- nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đáp ứng những nhu cầu cấp thiết đời sống nhân dân và giảm nhẹ sự mất cân đối trong nền kinh tế..
- Hoạt động 3.
- Vì vậy giáo viên có thể yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:.
- Hãy trình bày những vấn đề cơ bản của kế hoạch 5 năm chủ trương phương hướng, nhiệm vụ, thành tựu và hạn chế..
- GV nhận xét và lưu ý các vấn đề chính, đề nghị học sinh khẩn trương hoàn thành vào vở ghi chép.
- Thành tựu.
- Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
- Nông nghiệp và công nghiệp đã chặn được đà giảm sút của thời kì vào có bước phát triển.Nông nghiệp tăng bình quân là 4,9%/năm..
- Về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật.
- +Dầu mỏ bắt đầu được khai thác +Các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An khẩn trương xây dựng và đi vào hoạt động..
- Các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai để phục vụ sản xuất..
- Mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực.
- Phần cuối của mục này, nếu còn thời gian giáo viên có thể giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân: Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự yếu kém của sự phát triển kinh tế nước ta từ năm là gì?.
- Yếu kém nhất của ta là trong lãnh đạo quản lí khắc phục những thiếu sót, sai lầm trước đó, sản xuất tuy có tăng nhưng còn chậm so với khả năng sẵn có và công sức bỏ ra, so với yêu cầu và nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, tích luỹ để công nghiệp hoá và củng cố quốc phòng không đạt được do cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, đi trái quy luật kinh tế, chưa kích thích được người lao động tăng năng suất lao động, cho nên tổng sản phẩm xã hội không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân..
- Đồng thời trong lãnh đạo còn bộ lộ tư tưởng chủ quan, nóng vội, bảo thủ, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo XHCN và quản lí kinh tế..
- Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc .
- Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam.
- Ngay sau khi kháng chiến chống Mĩ cứu nước của kết thúc, quân Khơ-me đỏ do Pôn Pốt cầm đầu đã tiến hàh những cuộc hành quân khiêu khích nhằm xâm phạm lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến tây Ninh..
- Ngày chúng huy động 19 sư đoàn bộ binh, pháp binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới phía Tây Nam nước ta..
- Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân dân ta đã phản công tiêu diệt và quét sạch bọn chúng ra khỏi lãnh thổ nước ta..
- Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc..
- Một số nhà lãnh đạo Trung Quốc ủng hộ bọn Pôn Pốt nên đã khiêu khích ta ở dọc biên giới phía Bắc.
- Hoạt động.
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Tại sao sau năm 1975 chúng ta vẫn phải tiến hành các cuộc chiến tranh để bảo vệ biên giới..
- HS suy nghĩ và tự nghiên cứu SGK GV tiếp tục các câu hỏi gợi mở.
- Khơ-me đỏ lại gây chiến với chúng ta ở biên giới Tây Nam nhằm mục đích gì?.
- Quân đội và nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước?.
- GV nhận xét và làm rõ vai trò của quân tình nguyện Việt Nam trong việc giải phóng Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Khơme đỏ.
- Theo yêu cầu của Mặt trận dân tộc Campuchia, quân đội Việt Nam kết hợp với lực lượng cách mạng.
- Về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, GV thông báo cho học sinh nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng ở biên giới phía Bắc, đồng thời cho học sinh thấy rõ quyết tâm của nhân dân ta trong việc bảo.
- dọc biên giới nước ta từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu)..
- Để bảo vệ lãnh thổ, quân dân ta dã kiên quyết đánh trả.
- Ngày quân Trung Quốc phải rút khỏi nước ta..
- vệ biên giới và chủ quyền lãnh thổ..
- GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:.
- Hãy nêu những thành tựu và hạn chế của các kế hoạch Nhà nước và Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế?.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và biên giới phía Bắc nước ta diễn ra như thế nào?.
- Học bài theo những câu hỏi ở phần củng cố..
- Đọc SGK bài 26 và trả lời câu hỏi: Trước những khó khăn hạn chế giai đoạn Đảng ta đã làm gì? Kết quả của quá trình đó như thế nào?