« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử lớp 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI .
- Nắm được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau..
- Nắm được những nét lớn về diễn biến chiến tranh..
- Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhận thức và rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo bệ hòa bình thế giới hiện nay..
- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
- Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trò của Liên Xô, các nước đồng minh Mĩ, Anh, của nhân dân tiến bộ thế giới trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít..
- Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh..
- Lược đồ Đức - Italia gây chiến tranh và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939).
- Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?.
- Ở các chương trước, các em đã lần lượt tìm hiểu về Cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô về các nước tư bản chủ nghĩa và tình hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Tất thảy các sự kiện các em đã tìm hiểu đều có mối liên quan mật thiết với sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong chương IV, đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai .
- Con đường, nguyên nhân nào đã dẫn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai .
- Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra qua các giai đoạn, các Mặt trận, các trận đánh lớn như thế nào? Kết cục của chiến tranh có tác động như thế nào đối với tình hình thế giới? Cần phải đánh giá sao cho đúng về vai trò của Liên Xô, các nước đồng minh Mĩ, Anh, của nhân dân thế giới trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó là những câu hỏi lớn các em cần phải giải đáp qua tìm hiểu bài học này..
- GV gợi cho HS nhớ lại các bước phát triển thăng trầm của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Trên thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối địch nhau: một bên là Mĩ - Anh - Pháp một bên là Đức - Italia - Nhật và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa hai khối này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh toàn cầu lần thứ 2..
- Con đường dẫn đến chiến tranh.
- Vậy các bước đi cụ thể trên con đường dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra như thế nào?.
- Cần nhận định thế nào cho đúng về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ở mục I..
- Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược .
- Sự thành lập khối trục không phải chỉ nhằm mục đích chống Quốc tế Cộng sản mà cấp bách hơn là nhằm chống các địch thủ đế quốc phương Tây gây chiến tranh đế phân chia lại thế giới, giành lại thị trường và thuộc địa..
- Thứ hai và đồng thời trong thời gian đầu những năm 1930, khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
- Tất cả những hoạt động trên của phe phát xít biểu hiện rõ tham vọng điên cuồng của phe này trong việc gây chiến tranh phân chia lại thế giới.
- Nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới đã gần kề, nếu không có những hành động kiên quyết thì không thể ngăn chặn được..
- Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc..
- Liên Xô nhận định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ thành lập Mặt trận thống nhất chống phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hòa bình, dân chủ cho toàn nhân loại.
- Rõ ràng, Liên Xô đã có một thái độ rất kiên quyết, tích cực nhằm ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới..
- Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh..
- Chính thái độ nhượng bộ của Mĩ - Anh -Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình..
- Trước hết, GV sử dụng lược đồ hình 42 SGK (Lược đồ Đức - Italia gây chiến và bành trướng từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939) kết hợp với tường thuật cho HS một số sự kiện như sau: Trước thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của Mĩ - Anh -Pháp, chính quyền các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.
- Tự hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.
- Liên Xô kiên quyết giúp.
- Kế hoạch xâm lược Tiệp Khắc cũng nhằm chống Liên Xô và là giai đoạn quan trọng nhất trong việc chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô..
- Anh - Pháp còn đe dọa: nếu Tiệp Khắc tiếp nhận sự giúp đỡ của Liên Xô thì cuộc chiến tranh của nước Đức phát xít sẽ mang tính chất một cuộc “Thập tự chinh” chống.
- thể hiện âm mưu gì của phát xít Đức?.
- Nhưng thực tế, sau khi chiếm Tiệp Khắc, Hít-le bắt đầu gây hấn và chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.
- Trước khi khai chiến, Đức đã đề nghị đàm phán với Liên Xô để phòng khi chiến tranh bùng nổ phải chống lại 3 cường quốc trên cả hai mặt trận (Anh Pháp ở phía tây và Liên Xô ở phía đông).
- Liên Xô chấp nhận đàm phán vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế cô lập lúc bấy giờ.
- Thực tế, Đức đã thể hiện rõ mưu đồ của mình là bành trướng thế lực ở châu Âu trước, sau đó mới dốc toàn lực lượng chiến tranh với Liên Xô.
- GV chuyển ý: Vậy Chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ và lan rộng ở châu Âu như thế nào?.
- Chiến tranh thế giới thứ.
- “Chiến tranh kỳ quặc” Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng.
- Tại sao Đức chọn Ba Lan làm nơi tấn công mở đầu cho cuộc chiến tranh? Bởi vì Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh (có thể dùng Ba Lan làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và nhiều nước châu Âu khác)..
- GV đưa ra câu hỏi củng cố kiến thức cho HS: Qua diễn biến của chiến sự từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941, em hãy rút ra nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai và tính chất của chiến tranh trong giai đoạn đầu?.
- GV bổ sung, phân tích và chốt ý: Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ hai là tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
- Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới..
- Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới..
- Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tàn sát nhân loại..
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là một cuộc chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa.
- GV dẫn dắt: Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, Chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng khắp các châu lục trên thế giới.
- Tính chất của chiến tranh có sự thay đổi, khối đồng minh chống phát xít hình thành.
- Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) 1.
- Phát xít Đức tấn công Liên Xô.
- Ngày phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định..
- Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào?.
- Nhóm 1: Ngay từ đầu tháng 12/1940 Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với tư tưởng cơ bản là: “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”..
- “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le bị phá sản..
- Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?.
- Trong khi chiến tranh thế giới diễn ra ở châu Âu, thì ở châu Á, Nhật Bản đã ráo riết nhảy vào cuộc chiến.
- hành chiến tranh với Mĩ.
- Tới lúc đóm Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ.
- Chiến tranh thế giới thứ hai đã làn rộng khắp thế giới..
- Cuộc chiến tranh mà nhân dân Liên Xô tiến hành không vì mục tiêu tranh chấp đất đai như các nước đế quốc mà là cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình cho dân tộc và nhân loại.
- Cuộc chiến tranh đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.
- Khối đồng minh chống phát xít hình thành..
- Việc Liên Xô tham chiến và sự thành lập khối Đồng minh chống phát xít đã làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi.
- Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nó đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xô, Đồng minh và nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hòa bình nhân loại..
- Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập..
- Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại..
- GV sử dụng bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai và tường thuật cho HS về trận phản công của Hồng quân Liên Xô tại Xtalingrát: Ngày Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945).
- Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngữ.
- Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự, mở ra thời kỳ Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn công đồng loạt trên các Mặt trận..
- Phát xít Đức bị tiêu diệt..
- Chiến tranh kết thúc.
- Nhóm 2: Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt như thế nào?.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý, kết hợp việc hướng dẫn HS khai thác bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai ở SGK..
- Phát xít Đức bị tiêu diệt.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức Hội nghị Italia giữa 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc phân chia khu vực chiếm đóng nước Đức, châu Âu và việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Liên Xô cam kết sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật sau khi nước Đức đầu hàng.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Italia gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh..
- Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt..
- Ngày 9/5/1945, nước Đức ký văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu..
- Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu..
- Chiến tranh kết thúc..
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc..
- nghĩa phát xít Nhật.
- Sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô đã thực hiện đúng cam kết cảu hội nghị Italia là tham gia chiến tranh chống Nhật.
- Cuộc tấn công của Liên Xô vào đạo quân Quan Đông - đạo quân chủ lực của Nhật, đã góp phần quyết định buộc phát xít Nhật phải đầu hàng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai..
- GV cho HS quan sát tranh Hirôsima sau khi bị ném bom nguyên tử và bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới..
- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.
- GV đưa ra câu hỏi: Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay..
- Về kết cục của chiến tranh..
- Bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay: Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
- Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người.
- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia - Nhật sụp đổ hoàn toàn.
- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới..
- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.