« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Lịch sử lớp 11 bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945)


Tóm tắt Xem thử

- ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945).
- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới đã được học qua chương I, chương II, chương III, chương IV..
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại..
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ .
- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trò của Liên Xô, biết đánh giá khách quan về chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới....
- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới..
- Bảng niên biểu về những sự kiện chính cảu lịch sử thế giới hiện đại (từ .
- Trong phần lịch sử thế giới hiện đại, các em đã được tìm hiểu những sự kiện hết sức phong phú và phức tạp qua Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô .
- Chương II: Các nước thương binh chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Chiến tranh thế giới thứ hai .
- Tổng kết lại toàn bộ các kiến thức lịch sử thế giới đã học, lựa chọn và thống kê những sự kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại là nhiệm vụ cơ bản của chúng ta qua bài học hôm nay.
- Trên cơ sở đó, các em cần biết đánh giá đúng về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ .
- Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại .
- GV dẫn: Trong gần 30 năm nhiều sự kiện lịch sử đã diễn ra trên toàn thế giới.
- Trong số đó có những sự kiện tác động, ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới.
- Nhóm 1: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về nước Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô .
- Nhóm 2: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn .
- Cuối cùng, GV đưa ra ý kiến phản hồi bằng cách treo lên bảng bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại mà GV đã chuẩn bị từ trước..
- Cách mạng dân chủ tư sản.
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
- Cách mạng.
- Là tấm gương cổ vũ phong trào cách mạng thế giới đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước hiện nay..
- Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết thành lập (Liên Xô.
- Tăng cường sức mạnh về mọi mặt để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội..
- Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
- La lực lượng trụ cột góp phần quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít..
- Bảo vệ vững chắc tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập (trật tự Véc-xai - Oasinhtơn)..
- Chính trị - xã hội bất ổn định, cao trào cách mạng dâng cao suốt những năm .
- Đẩy hệ thống tư bản chủ nghĩa vào tình trạng không ổn định..
- Tạo điều kiện cho phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh, làm ra đời tổ chức Quốc tế Cộng sản (1919)..
- Tạo nên giai đoạn ổn định tạm thời của Chủ nghĩa tư bản..
- Nổ ra đầu tiên ở mĩ rồi lan khắp thế giới tư bản..
- Tàn phá nặng nề nên kinh tế, chính trị xã hội rối loạn, phong trào cách mạng bùng nổ..
- 1933 Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức..
- Thi hành chính sách, chính trị, kinh tế, đối ngoại phản động nhằm phát động chiến tranh phân chia lại thế giới..
- Mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức - Báo hiệu nguy cơ chiến tranh thế giới..
- Cứu chủ nghĩa tư bản Mĩ khỏi cơn nguy kịch..
- Làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản, không đi theo con đường chủ nghĩa phát xít..
- Quan hệ quốc tế căng thẳng, dẫn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Thúc đẩy phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh.
- Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Chiến tranh thế giới thứ hai trở thành cuộc chiến tranh chống phát xít..
- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia, Nhật Bản bị tiêu diệt.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của hệ thống tư bản chủ nghĩa..
- Ngày phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc - Năm 1921 cách mạng Mông Cổ thắng lợi..
- Tạo nên làn sóng cách mạng sôi nổi ở các nước châu Á..
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
- GV: Lịch sử thế giới hiện đại có những nội dung chính nào?.
- HS theo dõi SGK và trả lời: Lịch sử thế giới hiện đại có 5 nội dung chính:.
- Những tiến bộ về khoa học kt thời kỳ này đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao, tạo nên những biến chuyển quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại.
- Trên cơ sở đó làm thay đổi đời sống chính trị - xã hội - văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới..
- Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản..
- Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kỳ phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Mặc dù nằm trong vòng vây của chủ nghĩa tư bản và bị các nước đế quốc tấn công quân sự nhằm tiêu diệt (trong những năm và nhà nước chủ nghĩa xã hội Liên Xô vẫn đứng vững và không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, phát huy ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đối với cục diện toàn thế giới..
- Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước phát triển thăng trầm đầy biến động..
- Cách mạng thế giới (phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế) phát triển sang giai đoạn mới với nội dung và phương hướng khác trước, chuẩn bị cơ sở cho thắng lợi ở thời kỳ sau này..
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại..
- Chủ nghĩa tư bản lâm vào một số cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị và sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ..
- Nhóm 1: Tại sao trong thời kỳ này diễn ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại? Sự biến chuyển đó diễn ra như thế nào? Sự biến chuyển đó diễn ra như thế nào, có vai trò và ý nghĩa gì đối với lịch sử thế giới?.
- Nhóm 2: Để thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Liên Xô đã phải trải qua những chặng đường cách mạng như thế nào? Đạt được thành tựu to lớn gì? Tại sao có được những thành tựu và thắng lợi ấy?.
- Nhóm 3: Tại sao nói sau Cách mạng tháng Mười, cách mạng thế giới có bước chuyển mới về nội dung, đường lối và phương hướng phát triển? Từ cách mạng thế giới trải qua các giai đoạn phát triển như thế nào? Ý nghĩa của quá trình phát triển đó?.
- Nhóm 4: Vì sao chủ nghĩa tư bản lúc này không còn là hệ thống duy nhất trên toàn thế giới? Từ các nước chủ nghĩa tư bản đã trải qua các biến động thăng trầm như thế nào? Có kết quả gì?.
- Nhóm 5: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào kể từ khi Liên Xô tham chiến? Liên Xô, các đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân các dân tộc có vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai? Hậu quả và ý nghĩa của việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử thách quyết liệt giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, kết thúc thời kỳ trước và mở ra thời kỳ mới của lịch sử thế giới hiện đại..
- Bên cạnh đó, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới trên cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê-nin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hóa nhân loại, đó là nền văn hóa Xô viết với nhiều thành tựu to lớn.
- Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và văn hóa đó đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao, tạo ra một khối lượng của cải vật chất ngày càng lớn và tiến bộ.
- Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị - xã hội - văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới..
- Nhóm 2: Để thiết lập được nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Liên Xô đã phải trải qua những chặng đường cách mạng khó khăn, gian khổ:.
- Cuộc Cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Nga và đưa nước Nga lên con đường xã hội chủ nghĩa.
- cuộc chiến tranh chống nổi loạn và can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc nhằm bảo vệ cách mạng.
- công cuộc xây dựng chế độ mới trong những năm dẫn đến bước đầu xây dựng được những nền móng của xã hội chủ nghĩa.
- cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại đánh bại chủ nghĩa phát xít, không chỉ bảo vệ được tổ quốc chủ nghĩa mà còn góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng nhân loại.
- Chỉ trong một thời gian rất ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới, có nền văn hóa giáo dục và khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hàng đầu thế giới.
- Trong những điều kiện hết sức khó khăn, nhân dân Liên Xô đã đánh bại mọi cuộc tấn công thù địch của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động luôn luôn chiếm ưu thế gấp bội về sức mạnh kinh tế, quân sự.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn tới những thành tựu và thắng lợi kỳ diệu này, nhưng cơ bản nhất là tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội..
- Sự tồn tại và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là nét nổi bật có ảnh hưởng và tác động sâu sắc tới tiến trình của lịch sử thế giới..
- Nhóm 3: Trước Cách mạng tháng Mười, cách mạng thế giới đang lâm vào tình trạng khó khăn ở các nước tư bản Âu -Mĩ, phong trào công nhân bị bất đống về tư tưởng, không thống nhất về đường lối, cách mạng bị chia rẽ về tổ chức.
- Cách mạng tháng Mười, bằng lý luận và thực tiễn thắng lợi của mình, đã thúc đẩy và dẫn tới bước chuyển biến mới của cách mạng thế giới về nội dung, đường lối và phương hướng phát triển.
- Ở Nhiều nước, các Đảng Cộng sản ra đời đã đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo mà Cách mạng tháng Mười đã vạch ra, đó là con đường xã hội chủ nghĩa.
- Phong trào công nhân ở các nước tư bản đế quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc đã trở nên gắn bó, phối hợp mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
- Bước chuyển biến này đã thúc đẩy cách mạng thế giới không ngừng phát triển: cao trào cách mạng .
- cao trao cách mạng trong những băm khủng hoảng kinh tế .
- cuộc chiến tranh chống phát xít trong những năm .
- Quá trình phát triển này là bước tập dượt và chuẩn bị sơ sở cho thắng lợi của cách mạng thế giới những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Nhóm 4: Cách mạng tháng Mười đã đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở một khâu quan trọng của nó là đế quốc Nga.
- Cũng từ đó, một xã hội mới ra đời - mỗi bước phát triển của nó đều tạo nên một sự tương phản đối lập với hệ thống tư bản chủ nghĩa..
- Mặt khác, cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất không chỉ gây ra những tổn thất nặng nề về của cải, sinh mạng, làm cho tất cả các nước thắng trận và bại trận đều bị suy yếu (trừ Mĩ), nhưng nghiêm trọng hơn, dẫn đến sự phân chia thế giới theo “hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn”, làm nảy sinh những mâu thuẫn mới hết sức sâu sắc giữa các đế quốc, từ đó dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Từ 1918 đến 1945, chủ nghĩa tư bản không có những thời kỳ ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế kéo dài như trước đây nữa mà chỉ có một thời gian ngắn ngủi trong những năm sau đó lâm vào khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn tới chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nước (Italia, Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bungari, Hunggari.
- Kết quả, chủ nghĩa đế quốc đã phân chia thành hai khối đế quốc đối lập, “hệ thống Véc-xai-Oasinhtơn” bị phá vỡ.
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, kết thúc một thời kỳ phát triển quan trọng trong lịch sử nhân loại..
- Nhóm 5: Ban đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa diễn ra do sự kình địch giữa hai khối quân sự Đức Italia - Nhật Bản và Mĩ - Anh - Pháp.
- Trong đó, cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bên cạnh vai trò trụ cột và góp phần quyết định của các nước đồng minh Mĩ - Anh..
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại (bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại).
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến chuyển căn bản về tình hình thế giới có lợi cho sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội..
- Hãy nêu và phân tích những nội dung chính của LSTG hiện đại? Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ