« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh lớp 10 bài 1: Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 1: TRUYỀN TH NG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC CÚA DÂN TỘC VIỆT NAM..
- BÀI 1 : TRUYỀN TH NG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC CÚA DÂN TỘC VIỆT NAM..
- BÀI 1: TRUYỀN TH NG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.
- Tiết 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI.
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam..
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước.
- ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta..
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt Nam..
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc..
- Hình thành ý thức chân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ..
- Nội dung: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam..
- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X) Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-TK XIX).
- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ .
- Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học đó trong xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh..
- Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam..
- Tiết 2: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước..
- Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước Truyền thống lấy nhỏ chống lớn , lấy ít địch nhiều.
- Tiết 3: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh toàn diện.
- Truyền thống thắng giặc bằng trí thong minh, sang tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo..
- Tiết 4: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước..
- Truyền thống đoàn kết.
- Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam..
- Đối với học sinh: Lắng nghe, trả lời và ghi chép..
- Đối với học sinh: Vở học sinh, sách giáo khoa..
- Môn GDQP góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng với truyền thống của dân tộc, của các thế lực vũ trang nhân dân, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, có kĩ năng quân sự - an ninh cần thiết để sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lịch sử đánh giặc giữ nƣớc của dân tộc Việt.
- Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc việt nam, là bài học đầu tiên trong chương trình môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh góp phần giáo dục toàn diện cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc..
- Những cuộc chiến tranh giữ nƣớc đầu tiên:.
- Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta..
- Cuộc kháng chiến chống quân Tần:.
- GV hỏi HS cuộc chiến tranh giữ nước đâu tiên của nước ta mà sử sách ghi lại là cuộc chiến nào?.
- Cuộc chiến tranh đâu tiên của nước ta là chống quân 50 vạn quân Tần.
- Cuộc chiến tranh giành độc lập ( từ thế kỷ I đến thế kỷ X).
- Nhóm 3: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Nhóm 4: Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ .
- Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:.
- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống:.
- Các cuộc kháng chiến chông quân Mông-Nguyên .
- Cuộc kháng chiến chông quân Xiêm-Mãn Thanh.
- Thắng lợi của cách mạng tháng 8/1045, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..
- Những cuộc chiến tranh: chiến tranh đặc biệt năm chiến tranh cục bộ năm Việt nam hóa chiến tranh năm .
- Tiết 2: TRUYỀN TH NG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC.
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt nam..
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước .
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt nam..
- Đối với Học Sinh: Lắng nghe, trả lời và ghi chép..
- Các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc ta trải qua mấy thời kì? Em hãy nêu tên thời kì đó?(6 thời kì: (1) Thời kì đất nước trong bưổi đầu lịch sử.(2) Cuộc đấu tranh giàng độc lập từ TK I đến TK X, (3) Các cuộc chiến tranh giữ nươc từ TK X đến TK XIX, (4) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến từ TK XIX đến 1945, (5) Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và công cuộc bảo vệ tổ quốc..
- Giới thiệu bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam là bài học đầu tiên trong chương trình môn học GDQP – AN góp phần giáo dục toàn diện cho HS về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Truyền thống dựng nƣớc đi đôi với giữ nƣớc.
- Trong lịch sử dân tộc truyền thống đó được thể hiện như thế nào?.
- Đây là một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta..
- Từ cuối TK thứ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giảI phóng dân tộc.
- Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài hơn 12 TK..
- Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lược, đập tan bọn tay sai giữ vững nền độc lập dân tộc.
- Mọi người đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước hầu như thường xuyên cấp thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước.
- Hoạt động 2: Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
- Gv hỏi: Tại sao dân tộc ta phải kết hợp nhiệm vụ dựng nước và giữ nước..
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận: Vi đây là quy luật tồn tại của mỗi quốc gia, Truyền thống từ ông cha ta..
- Gv đặt câu hỏi: Nhân dân ta có truyền thống “ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều”.Vậy truyền thống đó xuất phát từ đâu?.
- Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước và truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều được rát ra được từ nhiều trận đánh và được ông cha ta vận dụng một cách triệt để.
- Với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, cách đánh sáng tạo ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược, việt nên những trang sử hào hùng của dân tộc..
- Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước..
- Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều 2.
- Giải quyết các thắc mắc của học sinh:.
- Tiết 3: TRUYỀN TH NG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC.
- Kiểm tra bài cũ: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước thể hiện ở điểm nào? (Thời kì nào cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời bình.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Truyền thống cả nƣớc chung sức đánh giặc, toàn.
- dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện..
- GV: Đánh giặc là nhiệm vụ của ai?.
- Đánh giặc là nhiệm vụ của tất cả mọi người “không phân biệt đàn ông hay đàn bà, người già hay người trẻ…”.
- GV: Truyền thống này nó được thể hiện trong lịch sử đánh giặc nước ta như thế nào?.
- “Dân ta có một truyền thống nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý bấu cảu dân ta.
- GV: Trong lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc ta Có những anh hùng nào nỗi tiếng đã đi vào lịch sử?.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đã đưa cuộc chiến tranh nhân dân lên một tầm cao mới.
- Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh của nhân dân trên các mặt trận chính trị, kinh tế với đấu tranh quân sự.
- Hoạt động 2: Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật Quân sự độc đáo..
- GV: Sự thông minh sáng tạo của ta thể hiện như thế nào trong những cuộc chiến tranh chống giặc giữ nước của dân tộc ta?..
- của dân tộc thông qua các cuộc đấu tranh giữ nước.
- Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt..
- Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam, nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc..
- Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ:.
- phần trả lời học sinh.
- Với truyền thống cả nước chung sức đánh giặc và đánh giặc bằng trí thông minh sáng tạo, với nghệ thuật quân sự độc đáo.
- Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện..
- Tiết 4: TRUYỀN TH NG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƢỚC.
- kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt)..
- Giới thiệu bài: Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời tinh thần yêu nước và truyền thống đáng giặc của dân tộc ta lại được phát huy lên một tầm cao mới.
- Dân tộc ta đã đánh thắng 2 kẻ thù hùng mạnh có tiềm lực kinh tế, quân sự là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Đó là do nước ta có đường lối đoàn kết quốc tế đúng đắn, và một lòng theo đảng, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, vào thắng lợi của cách mạnh Việt Nam..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Truyền thống đoàn kết quốc tế..
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn có sự đoàn kết với các nước trên bán đảo đông dương và các nước khác trên thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốcgia, chống lại sự thồng trị của các nước lớn..
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, nhất là cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta, đã tạo được sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao..
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ cũng là thắng lợi của tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia..
- GV cần làm rõ sự liên minh giữa ba nước Việt nam – Lào - Campuchia và sự giúp đỡ của các nước như Liên Xô, CuBa...
- GV nêu câu hỏi: thực tiển trong chiến tranh nước ta đã đoàn kết với những nước nào?.
- HS nghe kết hợp ghi chép Hoạt động 2: Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tƣởng vào.
- sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam..
- Trong giai đoạn cách mạng mới, dưới sự lãnh đạo của đảng, nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh..
- GV giới thiệu sự hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam..
- Hãy cho biết sự lãnh đạo của Đảng như thế nào đối với thắng lợi cách mạng Việt Nam?.
- Truyền thống cao quý của dân tộc dã và đang đựoc các thế hệ người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ ngày nay giữ gìn, kế thừa, phát triển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn mới..
- Thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các vua hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
- Truyền thống đoàn kết quốc tế.