« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh lớp 12 bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân MỞ ĐẦU.
- TƯ TƯỞNG CHÍ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG THỜI KÌ MỚI.
- a) Quốc phòng.
- c) An ninh quốc gia.
- d) An ninh nhân dân.
- Là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước..
- Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, cùng với QPTD bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN..
- a) Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN..
- Khẳng định được mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN..
- b) Kết hợp quốc phòng an ninh với kinh tế.
- Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế trong tình hình hiện nay phải đảm bảo cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng – an ninh..
- Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế phải từ trong chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển trong toàn quốc, đối với từng ngành đến các địa phương và từng cơ sở..
- c) Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
- Phát huy cao nhất sức mạnh của từng yếu tố và sức mạnh tổng hợp của 3 yếu tố đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- d) Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân..
- Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân trước hết là QĐND và CAND là các lực lượng nòng cốt..
- Phát huy hiệu lực, chức năng của từng tổ chức, động viên trách nhiệm nghĩa vụ công dân làm nhiệm vụ củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh đất nước..
- e) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, tăng cường quản lí nhà nước về quốc phòng, an ninh..
- f) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an, đối với sự nghiệp củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh..
- Sự lãnh đạo đó được biểu hiện ở đường lối chiến lược quốc phòng, an ninh;.
- Chăm lo công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân thực hiện tôt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN TRONG THỜI KÌ MỚI.
- a) Nền QPTD, ANND là nền quốc phòng, an ninh “của dân, do dân, vì dân”.
- phản ánh bản chất của nền quốc phòng, an ninh của nước ta.
- thể hiện tính nhất quán đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực quốc phòng, an ninh..
- Luôn tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất trong quá trình xây dựng nền quốc phòng – an ninh..
- b) Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng..
- Thể hiện tính chủ động xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân..
- để củng cố, xây dựng nền quốc phòng – an ninh..
- c) Sức mạnh nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở để triển khai một chiến lược tổng hợp bảo vệ Tổ quốc..
- Do đó, chiến lược quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc của ta ngày nay phải kết hợp chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, với nhiệm vụ sẵn sàng đối phó với các tình huống khác..
- d) Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại..
- kết hợp giữa quốc phòng, an ninh với các mặt hoạt động xây dựng đất nước và với hoạt động đối ngoại..
- kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng, an ninh..
- e) Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
- Xây dựng nền QPTD và ANND đều nhằm mục đích tự vệ chính đáng, tạo sức mạnh tổng hợp chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ Tổ quốc và chế độ.
- Nhằm bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực, bảo vệ chế độ,bảo vệ mọi thành quả cách mạng, bảo vệ sự nghiệp đổi mới đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi mưu toan gây bạo loạn, xung đột vũ trang, chiến tranh xâm lược, giữ vững môi trường hòa bình ổn định để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đồng thời sẵn sàng đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược..
- a) Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- b) Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân.
- Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Thực chất là xây dựng tiềm lực mọi mặt của đất nước nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc..
- Gồm: Xây dựng tiềm lực quốc phòng Xây dựng thế trận quốc phòng.
- a) Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Trong thời bình, tiềm lực đó được thể hiện một phần ở lực lượng thường trực, trực tiếp và thường xuyên làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần.
- Là nhân tố cơ bản tạo nên tiềm lực quốc phòng, an ninh chưa đựng trong tố chất con người, trong truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc và trong hệ thống chính trị..
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần cần tập trung:.
- Xây dựng lòng tin của mọi tầng lớp nhân dân vào bản chất tốt đẹp của chế độ, vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
- xây dựng khối đại đoàn kết.
- xây dựng củng cố và phát huy hiệu lực của các tổ chức quần chúng..
- tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân là yếu tố có tính quyết định trong xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần..
- Giáo dục nâng cao ý thức quốc phòng cho toàn dân, nhất là thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế:.
- thể hiện ở tính cơ động và sức sống của nền kinh tế, khả năng bảo đảm an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thử thách ác liệt của chiến tranh..
- Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD, ANND được thực hiện qua:.
- Tạo được thế bố trí chiến lược thống nhất về phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh, đảm bảo từng bước ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân đi đối với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh..
- Đảm bảo cơ sở vật chât cho quốc phòng, an ninh trong thời bình và thời chiến.
- Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở hạ tầng của nền quốc phòng, an ninh..
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ.
- Là khả năng của khoa học (bao gồm cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn) và công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh..
- cơ sở vật chất kĩ thuật có thể huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học có thể đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh và nhằm tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động.
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ cần:.
- Huy động các ngành khoa học, công nghệ quốc gia, trong đó khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh, để sửa chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị..
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh..
- Là nhân tố cơ bản của tiềm lực quốc phòng, an ninh.
- là biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của Nhà nước, giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống..
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh cần:.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong LLVT nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới..
- Thực hiện công tác giáo dục quốc phòng – an ninh với mọi đối tượng..
- b) Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Ngày nay, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là thế trận toàn dân giữ nước, toàn dân tham gia bảo vệ an ninh đất nước.
- Kết hợp chặt chẽ thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân trong một tổng thể thống nhất và phù hợp với thế bố trí chiến lược về kinh tế - xã hội..
- Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với phân vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước..
- Xây dựng phương án, bố trí hậu phương chiến lược, hậu phương vùng, hướng chiến lược và căn cứ hậu phương các cấp tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh.
- Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với cải tạo địa hình, xây dựng các công trình quốc phòng, an ninh trọng điểm..
- Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay.
- a) Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng – an ninh.
- tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- quyền lợi, nghĩa vụ của công dân đối với xây dựng nền quốc phòng, an ninh.
- đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh cùng những kiến thức về quốc phòng, quân sự, an ninh cần thiết khác..
- b) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lí của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Là yêu cầu tất yếu đảm bảo xây dựng nền quốc phòng, an ninh vững mạnh..
- Thể hiện toàn diện trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được cụ thể hóa ở chiến lược kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh..
- NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG XẤY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN.
- Xây dựng nền quốc phòng, an ninh là trách nhiệm của toàn dân.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng..
- Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh.
- các kĩ năng quân sự, an ninh.
- Tích cực tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do nhà trường, địa phương triển khai..
- Chấp hành nghiêm pháp luật, quy định của nhà trường, giữ gìn trật tự, an ninh và bí mật quốc gia..
- -Xây dựng nền QPTD-ANND là trách nhiệm của toàn dân.
- Đối với học sinh, thanh niên luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm trong xây dựng nền QPTD ANND vững mạnh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Câu hỏi 1: Trình bày nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND..
- Câu hỏi 2: Trình bày nội dung xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay..
- Câu hỏi 3: Nêu những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND..
- Câu hỏi 4: Học sinh cần làm gì để góp phần xây dựng nền QPTD, ANND?