« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Một thời đại trong thi ca Ngữ Văn 11


Tóm tắt Xem thử

- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về thơ cũ, thơ mới..
- Hiểu được những đặc sắc trong phong cách phê bình và tiểu luận của Hoài Thanh..
- Hoài Thanh - Vũ Ngọc Phan - Hải Triều.
- Giới thiệu bài: Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc đầu thế kỷ XX.
- Suốt cuộc đời lao động say mê và nghiêm túc, ông đã cống hiến cho nền văn học VN nhiều tác phẩm phê bình, nhiều công trình nghiên cứu văn học có giá trị.
- I/ Tác giả - tác phẩm:.
- 1/ Tác giả:.
- GV: Nêu hiểu biết của em về tiểu sử của Hoài Thanh?.
- GV: Giới thiệu về văn nghiệp của Hoài Thanh?.
- Từ viết báo, sau viết văn (Chủ yếu là các bài tranh luận về quan điểm nghệ thuật cùng với một số văn nghệ sĩ khác), Hoài Thanh dần đi sâu vào con đường nghiên cứu, phê bình văn học.
- Ông đặc biệt chú ý đến những tác phẩm văn học có giá trị và những hiện tượng, những hệ quan điểm, những xu hướng văn học nổi bật của văn học đương thời..
- Ông say mê theo dõi phong trào Thơ mới khởi lên từ năm 1932, đến năm 1941 thì cùng Hoài Chân (người em trai) xuất bản tập Thi nhân Việt Nam nổi tiếng..
- Cuốn Thi nhân Việt Nam (Năm Với tập sách này, HT xứng đáng được xem là người đại diện ý thức cho phong trào Thơ mới.
- Đây là cuốn tiểu thuyết tuyển chọn Thơ mới "bằng cặp mắt xanh sáng suốt và tinh tế, kèm theo một bài tổng kết rất công phu và có giá trị khoa học về phong trào văn học này cùng với nhiều lời bình ngắn gọn mà đầy tài hoa về các hồn thơ".
- (Nguyễn Đăng Mạnh - Những bài giảng về tác gia văn học VN hiện đại, NXB ĐHSP, 2005.
- Viện phó Viện Văn học;.
- song ông trước sau vẫn thủy chung trọn vẹn với sự nghiệp phê bình văn học.
- Ông đã cho ra đời nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu văn học có giá trị.
- Ngòi bút của HT không phải không có những chỗ giáo điều, máy móc, nhưng dù sao cũng có thể xem là tiêu biểu cho ý thức văn học một thời..
- Tuyển tập Hoài Thanh (Tập I - 1982.
- GV: Những hiểu biết của em về phong cách phê bình của Hoài Thanh?.
- Phong cách phê bình của Hoài Thanh:.
- Nhắc tới Hoài Thanh, người ta nghĩ ngay đến một nhà phê bình văn học tài năng và có uy tín, có vị trí vững chắc trong nền văn học hiện đại.
- Thiếu Mai nhận xét: "Hoài Thanh là nhà phê bình tinh tế, tài hoa, nhiều kinh nghiệm có thể kể vào bậc nhất từ cách mạng tháng Tám cho đến nay.
- Sở trường của Hoài Thanh là phê bình thơ.
- Hoài Thanh chỉ bình cái hay của thơ chứ không đi sâu phân tích, nhận xét cái dở trong thơ.
- Nó được đánh giá là "bài tiểu luận phê bình văn học mẫu mực của Hoài Thanh".
- GV: Không đầy 40 trang in nhưng đã nói được rất nhiều về tư tưởng, tài năng và phong cách của một cây bút phê bình văn học xuất sắc của nền VHVN hiện đại..
- Bài viết này tổng kết 10 năm phong trào Thơ mới lãng mạn VN, bắt đầu từ lúc ra đời vào năm 1932 cho đến năm 1941..
- Dù tổng kết vắn tắt, chưa phải hoàn toàn đầy đủ, trọn vẹn, triệt để nhưng bài viết đã tạo được cái nhìn tổng quát cho độc giả về diễn biến của một phong trào thơ ca đặc biệt, độc đáo trong nền văn học VN đầu thế kỷ XX.
- Bằng cách ấy, ông đã ghi lại được những điệu hồn của các thi nhân trong phong trào Thơ mới.
- Đồng thời các dòng thơ, số phận và sự phát triển của chúng cũng như nhận xét thỏa đáng về sự cống hiến, đóng góp của từng dòng cho văn học)..
- Phần 1: Trình bày nguồn gốc xã hội, văn hóa, cơ sở tư tưởng, tâm lý của phong trào Thơ mới.
- Quá trình hình thành, phát triển và thắng lợi của Thơ mới trong cuộc đấu tranh với thơ cũ đã suy vi (Đoạn 1 ->.
- Phần 2: Phân loại và nhận xét khái quát về các dòng khác nhau trong phong trào Thơ mới (dòng Đường, dòng Việt, dòng Pháp) và nhược điểm của từng dòng (Đoạn 5 ->.
- Phần 3: Định nghĩa thơ mới, thơ cũ từ hình thức đến nội dung và nêu dự cảm sự bế tắc tất yếu của thơ mới (Đoạn 7)..
- GV: Em có nhận xét gì về văn phong của Hoài Thanh trong Một thời đại trong thi ca?.
- Chẳng hạn: Đoạn nói về quá trình chuyển đổi thơ cũ sang thơ mới và hình ảnh thơ cũ của Tản Đà thất thế, nhường chỗ cho thơ mới: "Yêu TĐ ta chạnh nghĩ đến người bạn tình của thi sĩ.
- (Chu Văn Sơn), xứng đáng là một công trình sáng giá trong sự nghiệp của Hoài Thanh cũng như nền lý luận phê bình hiện đại của nước ta..
- Tác giả bàn đến cái căn bản làm nên thơ mới:tinh thần thơ mới và nêu dự cảm về sự bế tắc tất yếu của thơ mới..
- Phần 2: Tiếp đến Ta ngơ ngẩn buồn hồn ta cùng HC: GQVĐ: Thế nào là tinh thần thơ mới..
- Phần 3: Còn lại: Dự cảm về số phận bi kịch của tinh thần thơ mới..
- Tác giả nêu luận đề trực tiếp, ngắn gọn: Tinh thần thơ mới..
- Ngay trong cách nêu luận đề tác giả đã hàm ý nhận xét đây là một vấn đề có ý nghĩa như thế nào đối với việc xác định thơ mới.
- Đó là cái điều quan trọng hơn, nói cách khác nó là điều cốt lõi, chi phối toàn bộ thơ mới, làm nên đặc trưng thơ mới, khái quát cả diện mạo phong trào thơ mới, nó là tiêu chí căn bản làm cho ta thấy rõ thơ mới khác thơ cũ một cách cơ bản và rõ ràng và nổi bật nhất..
- GV: Quả vây, như XD đã nói thơ hay hay cả hồn lẫn xác, từ góc độ lí luận nội dung quyết định hình thức, Vậy muốn biết thơ mới khác thơ cũ điều gì, quan nhất phải xác định tinh thần thơ.
- Và Trước phần này tác giả đã luận giải về hình thức thơ nhưng nhận thấy về căn bản hình thức thơ mới và cũ có chỗ giao tranh....
- Ngay từ phần ĐVĐ nhà nghiên cứu phê bình HT đẫ vừa giới thiệu được luận đề, vùa đề xuất được phương pháp và biện pháp lôgíc, khoa học để khám phá một vấn đề văn học có tính phức tạp mới mẻ.
- Đó cũng là điều tác giả định hướng cho ngòi bút của mình ở những phần sau..
- Phần 2 tác giả lí giải điều gì.
- Theo lôgic lập luận, tác giả tập trung lí giải tinh thần thơ mới..
- Giải quyết vấn đề: Bản chất tinh thần thơ mới.
- Tác giả cho ta biết việc đi tìm, luận giải về tinh thần thơ mới có thuận tiện không ? Gặp khó khăn gì.
- Rất khó để cắt nghĩa, luận giải về tinh thần thơ mới.
- Thứ nhất: ranh rới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rành mạch, trong thơ cũ..
- Thứ 2: thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay cái dở.
- Tác giả đưa ra luận chứng nào để chứng minh cho luận cứ: ranh rới mới - cũ nhiều khi không rành mạch.
- T/g dẫn ra hai câu thơ của hai đại diện thơ mới , thơ cũ làm luận chứng cho luận cứ nói trên..
- Một nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới như XD mà cũng có câu thơ như vọng về từ thuở thịnh Đường..
- HT nêu lên khó khăn mà viết dưới dạng những câu giả định: Giá các nhà thơ mới cứ viết những câu như hai câu vừa trích trên này thì tiện cho ta biết mấy ?Giá trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ...Xen với những từ cảm thán Khốn nỗi , biết mấy,.
- .Ta thấy Hoài Thanh viết mà như tâm sự gần gũi, giọng thật tha thiết và bức xúc mà chân thành về cái khó mà cũng là cái khao khát của kẻ yêu văn quyết tìm cho được tinh thần thơ mới:.
- tác giả HT đề xuất dùng phương pháp nào để làm sáng tỏ luận đề.
- Luận điểm 1: So sánh bài hay với bài hay mới có thể hiểu cho đúng và đủ về tinh thần thơ mới.
- Luận điểm:Bản chất tinh thần thơ mới - chữ tôi.
- Tác giả chỉ ra tinh thần thơ mới bằng cách thức nào ?Nhận xét về cách diễn đạt ? HS.
- Bằng một so sánh giữa tinh thần thơ mới và tinh thần thơ cũ:.
- Tinh thần của thơ xưa là gồm ở chữ Ta..
- Tinh thần của thơ mới là gồm ở chữ Tôi..
- GV: Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - và thời nay - hay thơ mới - có thể gồm lại trong hai chữ tôi - ta.
- Tác giả chỉ ra: Hai chữ này có chỗ giống nhau thì đã rõ.
- Chỉ còn việc đi tìm chỗ khác nhau giữ thì sẽ xác định được tinh thần thơ mới.
- Như vậy Đây là cách khẳng định tinh thần thơ mới nằm trọn vạn ở chữ tôi mà thôi..
- Nghĩa là thơ cũ là tiếng nói của cái ta, thơ mới là tiếng nói của cá nhân..
- GV: Sau luận điểm tác giả đưa ra phân tích luận cứ nào để làm sáng tỏ.
- Tác giả cho biết sự xuất hiện của chữ tôi như thế nào trong lịch sử văn học này.
- ...Còn về quá trình phát triển của chữ tôi, Tác giả phân tích như thế nào.
- Về quá trình phát triển của chữ tôi trong lịch sử..
- Và đó là cái tôi của văn học dân gian và văn học trung đại..
- GV: Quả là như vậy, XHVN cổ xưa là xã hội tồn tại nguyên tắc sống cộng đồng, vhdg là văn học chưa có ý thức sáng tác, sáng tác là của tập thể.
- tác giả đi đến khẳng định điều gì.
- Trước thời đại thơ mới, Chữ tôi thực sự theo nghiã tuyệt đối chưa hề có.Đến thời đại thơ mới mới có.
- Từ đó chuyển sang trình bày luận cứ 2 tác giả trình bày về chữ tôi của thời đại thơ mới..
- Luận cứ 2: Chữ tôi của thời đại thơ mới..
- Ý 1: Về vị trí và đặc điểm của chữ Tôi trên thi đàn thơ Mới..
- Làm sáng tỏ điều này tác giả đưa ra luận chứng nào.
- Thái độ của tác giả:.
- Đó là cái tôi trữ tình, cái tôi của thể giới nội cảm, cái tôi tinh thần của thơ mới l/m..
- ...trong thơ mới bằng một lối văn giàu hình ảnh và nhịp điệu, khiến văn phê bình mà chanửg khác gì thơ..
- Điểm chung của chữ Tôi:.
- Người nghiên cứu giờ đã đồng hành với thi nhân VN, đã hóa thân thành người đồng sáng tạo với thi nhân thơ mới....
- Đoạn 3: Dự cảm về vận mệnh bi kịch của tinh thần thơ mới..
- Khái quát thêm về bản chất của chữ tôi - tinh thần thơ mới: u buồn, cô đơn, vì nhận ra mình thiếu lòng tin.
- Theo HT, các nhà thơ mới đã tìm được con đường giải thoát bi kịch ấy như thế nào.
- Thanh niên - thi sĩ thơ mới dùng tâm hồn dân tộc để bày tỏ tình yêu đất nướ, đểm tìm hy vọng trong thất vọng..
- GV: Điều đó có nghĩa là Đồng thời với việc việc phân ích chỉ ra đặc trưng nổi bật của chữ tôi là buồn, tác giả còn cho ta thấy ndung nào nữa trong chữ tôi của thời đại này.
- khẳng định một phương diện tình cảm biểu hiện trong Thơ mới: tình cản dân tộc sâu kin và niềm khát khao cái Đẹp.
- Đồng thời, dự cảm về sự bế tắc tất yếu của phong trào Thơ mới..
- Nội dung: Đoạn văn đã định nghĩa lại một cách đúng đắn tinh thần thơ mới.
- Đoạn văn trở thành một chỉ dẫn quan trọng cho việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ về Thơ mới và giá trị của Thơ mới trong nền thơ hiện đại VN..
- Thể hiện một tình cảm tha thiết, đầy tự hào về văn hóa, văn học dân tộc.