« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án Sách Kết Nối Tri Thức Môn Lịch Sử 6 Cả Năm Phương Pháp Mới


Tóm tắt Xem thử

- GV có thể định hướng HS tiếp tục lấy thêm một số ví dụ khác trong tự nhiên và đời sống xã hội và cùng thảo luận đê’ khắc sâu kiến thức.
- GV có thể cho HS đọc một câu chuyện lịch sử hay xem một bức tranh (ảnh), sau đó cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải là lịch sử không? (Đó chính là lịch sử được con người ghi chép hay chụp lại, tức là lịch sử được nhận thức).
- Từ việc đặt câu hỏi trên đề HS trả lời và đó cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi: Vỉ sao phải học lịch sử? GV có thể chốt lại kiến thức cho HS hiểu và ghi nhớ..
- GV có thể vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kĩ năng, tư duy phản biện của HS.
- GV có thể tổ chức hoạt động cặp đôi và thực hiện yêu cầu: Kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết.
- GV có thể mở rộng, định hướng cho HS nhận xét về ưu điểm (cho biết khá đầy đủ), nhược điểm (chịu ảnh hưởng bởi ý thức chủ quan của người viết) của loại tư liệu chữ viết..
- Nội dung: GV có thể chia lớp thành các nhóm (đã phân công từ trước).
- GV có thể chia lớp thành các nhóm (đã phân công từ trước).
- Sau đó, GV có thể đặt ra yêu cầu: Chỉ ra các yếu tố mang tính lịch sử thông qua mỗi truyền thuyết đó..
- Nội dung: Có thể khai thác chính các tư liệu chữ viết, hình ảnh đã được sử dụng ở các mục trên (thuộc tư liệu gốc)..
- GV có thể dẫn ra những ví dụ cụ thể và phân tích thêm để HS hiểu rõ hơn vê' các loại hình tư liệu lịch sử.
- GV có thể sử dụng phiếu học tập, trong đó nêu rõ nhiệm vụ của HS: Em hãy kể tên các loại tư liệu lịch sử mà em biết.
- HS có thể trả lời đúng, hoặc không đúng những câu hỏi mà GV nêu ra, điều đó không quan trọng.
- Nội dung: GV có thể cho HS trình bày hiểu biết của mình (cá nhân/nhóm HS).
- Từ đó có thể cho HS ôn lại kiến thức cũ: Lịch sử là quá trình thay đổi của sự vật theo thời gian và trả lời câu hỏi: Ví sao phải xác định thời gian trong lịch sử?.
- Để giúp HS mở rộng hiểu biết về các dụng cụ tính thời gian này của người xưa, GV có thể cho HS trình bày hiểu biết của mình (cá nhân/nhóm HS), rồi giới thiệu sơ lược về một số dụng cụ như hướng dẫn trong mục b ỏ’ trên.
- Có thể mỏ’ rộng cho HS kể thêm một sổ cách tính thời gian khác mà các em biết..
- Dựa vào gợi ý nội dung kênh hình, tư liệu ở trên, GV có thể giải thích đơn giản giúp HS hiểu được cách tính âm lịch và dương lịch, cũng như vai trò của các loại lịch trong đời sống..
- GV có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời: Theo em, cách tính thời gian thống nhất trên toàn thế giới có cần thiết không? Vì sao? từ đó nêu được lí do Công lịch ra đời..
- Nội dung: GV có thể chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV có thể chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:.
- GV có thể giới thiệu thêm với HS một số tranh về hoá thạch xương, răng và công cụ đá của Người tối cổ đã chuẩn bị sẵn..
- GV gợi ý dựa vào hình và những thông tin trong bài, đổng thời có thể cung cấp thêm như ở trên để trả lời câu hỏi này..
- GV có thể cho HS tra cứu thông tin, hoàn thành theo nhóm rồi thuyết trình trên lớp..
- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và khắc sâu kiến thức cho HS:.
- Vẽ cách chế tạo công cụ lao động (hình 2): GV có thể phân tích thêm để HS hiểu tác dụng của hoạt động này..
- GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là công xã thị tộc? GV định hướng HS khai thác phần Em có biết (tr.21) để hình thành khái niệm.
- GV có thể cho HS quan sát một số hiện vật, đọc thông tin và tự rút ra những nội dung chính về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam..
- GV có thể định hướng cho HS nội dung bài học để trả lời..
- GV có thể hướng dẫn HS đọc nhanh đoạn kênh chữ, kết hợp quan sát kênh hình.
- có thể liên hệ mở rộng: Những quốc gia nào ngày nay thuộc Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý để HS nêu được một trong những đặc điểm nổi bật của hai nền văn minh này: được hình thành ở lưu vực của các dòng sông lớn (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và sông ơ-pho-rát).
- Về Ai Cập, GV có thể gợi ý HS đọc kĩ tư liệu, xác định các từ khoá để trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS đọc thêm thông tin của phần Em có biết để lí giải được: Tại sao sông Nin biến Ai Cập từ một “đồng cát bụi” trở thành “một vườn hoa”? GV có thể giải thích: Vì nước sông Nin lên xuống theo mùa: mùa khô là mùa cạn và mùa mưa nước dâng cao.
- Sau đó, GV có thể chốt lại kiến thức theo gợi ý ở mục III..
- GV có thể gợi ý cho HS điểm lại những thành tựu văn hoá quan trọng của người Ai Cập và Lưỡng Hà, sau đó thì cho các em phát biểu thành tựu mà mình ấn tượng nhất (GV không cần định hướng).
- Cách 1: GV có thể sử dụng hình 1 trong SGK để khởi động vào bài mới.
- Sau đó, có thể cho HS kết hợp quan sát lược đồ An Độ ngày nay để xác định được lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm những quốc gia nào hiện nay..
- GV có thể đặt câu hỏi mở rộng: Điểu kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?.
- GV có thể đặt câu hỏi mở rộng cho HS để rèn luyện 1<Ĩ năng trình bày, nhận xét: Em ấn tượng nhất với di sản nào của nến văn minh Ân Dộ cổ đại? Vì sao?.
- GV có thể mở rộng thêm câu hỏi: Các triều đại Trung Quốc đã thực hiện chính sách gì để mở rộng lãnh thổ? (Liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng).
- Em có thể kể một số triều đại Trung Quốc xâm lược nước ta không? Nhà Hán có sự kiện gì liên quan đến lịch sử Việt Nam? (Nhà Hán đô hộ nước ta, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa)..
- GV có thể phát Phiếu học tập (dạng bảng) cho HS điền vào..
- GV tổ chức cho HS đọc những thông tin ở phần Kết nối với ngày nay và trả lời câu hỏi: Theo em, các triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn Lý Trường Thảnh để làm gì? HS có thể thảo luận theo nhóm nhỏ hoặc cặp đôi.
- Có thể trả lời theo gợi ý sau:.
- GV có thể mở rộng thêm để rèn luyện kĩ năng phần tích, so sánh cho HS: Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại có điểm gì giống và khác so với Hy Lạp cổ đại?.
- GV có thể dẫn dắt: Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN, ở Hy Lạp đã hình thành hàng trăm nhà nước thành bang (hay thị quốc).
- GV có thể mở rộng kiến thức cho HS (mô tả vế đền đài, thành quách và lấy A-ten làm ví dụ minh hoạ)..
- GV có thể mở rộng để rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét cho HS bằng cách đặt câu hỏi: Theo em, hạn chế của nền dân chủ ở A-ten cổ đại là gì? HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời..
- Có thể cho một số HS trình bày trước lớp.
- Bước 1: GV có thể hướng dẫn HS đọc nhanh đoạn kênh chữ, quan sát kênh hình và trục thời gian..
- GV có thể sử dụng một trong hai cách sau đây để khởi động vào bài:.
- GV có thể mở rộng kiến thức bằng việc yêu cầu HS xác định trên lược đó hình 1 tên những con sông lớn ở Đông Nam Á lục địa.
- Nội dung: GV có thể tổ chức HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận.
- GV có thể tổ chức HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận và chỉ trên lược đổ một số quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á..
- GV tổ chức cho HS đọc tư liệu và quan sát hình 2, 3 để trả lời câu hỏi: Tư liệu và hình ảnh chứng tỏ điều gì về giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu Công nguyên? Để HS trả lời được, GV có thể gợi ý cho HS một số câu hỏi:.
- -GV có thể mở rộng cho HS về trình độ phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á..
- GV có thể hướng dẫn các em tìm tài liệu vê' Âu Lạc, Lâm Ấp, Chân Lạp hoặc Ma-lay-u.
- Ngoài những nội dung như hướng dẫn ở phẩn trên, GV có thể khai thác thêm thông tin liên quan trên internet..
- GV có thể sử dụng Hình 1.
- có thể liên hệ với các quốc gia Đông Nam Á hiện đại..
- GV có thể yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 (tr.52) và đọc thông tin: Nêu tên và xác định nơi hình thành các vương quốc phong kiến Đông Nam Á trên lược đồ..
- GV có thể mở rộng: Em có nhận xét gì về phạm vi hình thành các vương quốc phong kiến này?.
- Nội dung: GV có thể phát Phiếu học tập yêu cầu HS viết ra những từ/cụm từ trong đoạn tư liệu nói về sự phát triển kinh tế của các vương quốc Đông Nam Á, đăt các câu hỏi giao NV.
- Sau đó, GV có thể mở rộng giới thiệu cho HS về Vương quốc Sri Vi-giay-a (thông qua mục Em có biết)..
- GV có thể cho HS xem video ngắn về Tết té nước Song-kran rất đặc trưng của người Thái.
- Nội dung: GV có thể yêu cầu HS: Kể tên một số tín ngưỡng dàn gian ở Việt Nam mà em biết.
- GV có thể yêu cầu HS: Kể tên một số tín ngưỡng dàn gian ở Việt Nam mà em biết.
- Nội dung: GV có thể phát Phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác tư liệu trong mục và liệt kê những loại chữ viết cổ của cư dần Đông Nam Á.
- GV có thể phát Phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác tư liệu trong mục và liệt kê những loại chữ viết cổ của cư dần Đông Nam Á tạo ra trên cơ sở học tập và tiếp thu chữ Phạn.
- Nội dung: GV có thể tổ chức cho HS chuẩn bị ở nhà (theo nhóm) bài thuyết trình (nội dung và những hình ảnh đặc trưng) về công trình kiến trúc nổi tiếng nhất trong thời kì này.
- GV có thể tổ chức cho HS chuẩn bị ở nhà (theo nhóm) bài thuyết trình (nội dung và những hình ảnh đặc trưng) về công trình kiến trúc nổi tiếng nhất trong thời kì này: đền Bô-rô-bu-đua..
- GV có thể hướng dẫn HS đọc nhanh đoạn kênh chữ, quan sát kênh hình và trục thời gian.
- GV có thể sử dụng câu hỏi khai thác và hình 1 trong SGK để tổ chức hoạt động mở đầu bài mới, kích thích HS hứng thú với bài học.
- GV có thể linh hoạt tổ chức hoạt động mở đầu bài học bằng các hình thức khác.
- GV có thể mở rộng cho HS tìm hiểu về sự ra đời Nhà nước Văn Lang dựa trên tìm hiểu truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng đề tìm câu trả lời.
- GV cũng có thể mở rộng cho HS: Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước Văn Lang? HS có thể thảo luận, dựa vào sơ đồ để rút ra nhận xét.
- GV có thể cho HS quan sát những hình ảnh (hình 6, 7, 8 trong SGK) hoặc trên màn hình trình chiếu kết hợp khai thác thông tin trong mục a.
- GV có thể mở rộng thêm cho HS tìm hiểu về trống đồng Đông Sơn - biểu tượng của nền văn minh Việt cổ bằng các câu hỏi: Quan sát hình ảnh trống đồng của người Việt cổ, em có nhận xét gì? (tinh tế, đạt trình độ cao).
- Để khai thác có hiệu quả nội dung này, GV có thể giao nhiệm vụ cho HS II.
- Có thể xem trống đóng là biểu tượng tiêu biểu của nền văn minh Việt Cổ.
- GV có thể tổ chức cho HS khai thác đoạn mở đầu trong bài để vào bài mới.
- GV có thể cho HS tiếp tục khai thác tư liệu 2 (hoặc một tư liệu khác có nội dung tương tự).
- GV có thể giới thiệu thêm về lỡ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”..
- GV cũng có thể tổ chức khai thác thông tin từ thực tiễn cuộc sống để bắt đầu bài học.
- Từ đó, GV cũng có thể yêu cầu HS rút ra nhận xét chung vê' các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc trước thế kỉ X:.
- GV có thể mở rộng kiến thức (tuỳ tình hình từng địa phương và đối tượng HS): Trên cơ sở đã giao nhiệm vụ cho HS.
- GV có thê’ kết hợp hình ảnh và tư liệu sưu tầm trên internet vế khu mộ, đền thờ Mai Hắc Đế ở Nam Đàn, Nghệ An hiện nay đê’ trình bày./GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa (có thể kết nối với kiến thức đã học ở tiết trước)..
- GV có thể linh hoạt tổ chức hoạt động mở đầu bài học tuỳ theo cách của riêng mình bằng những liên hệ thực tế liên quan đến việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc qua các thời kì lịch sử.Hình thành kiến thức mới.
- Từ đó, GV có thể đặt các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS nhận biết nét văn hoá từ thời kì Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn được duy trì trong thời Bắc thuộc (nhuộm răng, ăn trầu, tư thế chào hỏi,...)..
- GV có thể tổ chức hoạt động mở đầu theo gợi ý trong SGK.
- Câu hỏi nhận thức đặt ra trong phần mở đầu ở SGK định hướng cho HS đến nội dung bài học này và cũng là cách để GV bước đầu đặt ra vấn đế: Tại sao tên bài học lại là “Bước ngoặt lịch sử đấu thế kt X”? GV cần lưu ý đến điều này khi tổ chức dạy học..
- Để làm rõ sự ra đời của Vương quốc Chăm-pa, GV có thể cho HS thảo luận và trả lời những câu hỏi gợi ý sau: Tượng Lâm là tên địa danh nằm ở đàu? Vỉ sao nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa?.
- GV có thể so sánh với thời gian và hoàn cảnh ra đời của Nhà nước Văn Lang (ra đời sớm hơn, không gắn với cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của người Hán như Lâm Ấp)..
- GV có thể mở rộng kiến thức cho HS thông qua một số câu hỏi: So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
- GV có thể yêu cầu HS mở rộng so sánh tổ chức Nhà nước Chăm-pa với tổ chức Nhà nước Văn Lang để khắc sâu kiêìi thức..
- GV có thể cho một số HS giới thiệu sơ đồ thành phần trong xã hội trước lớp và gọi HS khác nhận xét vế các sơ đổ đó..
- Ở những địa phương có nhiều dấu ấn của văn hoá Chăm-pa, GV có thể dành nhiều thời gian hơn cho HS giới thiệu một số thành tựu khác trên cơ sở tư liệu sưu tầm thêm..
- Khi trả lời câu hỏi GV nêu ra, HS có thể đề cập đến trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ, sự giao thương mở rộng của người Phù Nam.
- Dựa vào lược đổ, HS có thể xác định địa bàn chủ yếu