« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I TRONG.
- Chương 1: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CẢNH SÁT NHÂN DÂN.
- Đạo đức và đạo đức nghề nghiệp.
- Nhận thức chung về đạo đức.
- Đạo đức nghề nghiệp.
- 1.2 Đạo đức nghề nghiệp CSND.
- Khái niệm đạo đức nghề nghiệp CSND.
- Cơ sở hình thành đạo đức nghề nghiệp CSNDError! Bookmark not defined..
- Những phẩm chất cơ bản trong đạo đức nghề nghiệp CSNDError! Bookmark not defined..
- Giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSND.
- Khái niệm, vai trò giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSNDError! Bookmark not defined..
- Những căn cứ có tính định hướng cho giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSND.
- Những nội dung chủ yếu trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSNDError!.
- Phương thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSNDError! Bookmark not defined..
- Chương 2:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Tình hình đặc điểm có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng CSND I.
- Tác động, ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với đạo đức và giáo dục đạo đức nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân.
- Tình hình đạo đức và thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong Trường Cao đẳng CSND I.
- Nhận thức của học viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp.
- Thực trạng tình hình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của học viên Trường Cao đẳng CSND I hiện nay.
- Hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng CSND I.
- Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng CSND I giai đoạn hiện nayError! Bookmark not defined..
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống theo tinh thần Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dânError! Bookmark not defined..
- Tăng cường sự phối, kết hợp giữa các khoa, phòng, các bộ phận khác nhau của Nhà trường trong quá trình thực hiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.
- Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Phụ nữ trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viênError! Bookmark not defined..
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự giáo dục đạo đức nghề nghiệp CSND cho học viên.
- đồng thời biểu dương, nêu gương kịp thời những cá nhân, tập thể, lớp học, khóa học có thành tích trong tu dưỡng, rèn luyện những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
- PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CSND I.
- CNXH : Chủ nghĩa xã hội.
- KTTT : Kinh tế thị trường.
- Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ mặt trái của quá trình trên cũng dần lộ rõ trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, đặc biệt là lối sống, đạo đức.
- Trên thực tế, tình trạng xuống cấp về đạo đức xã hội nói chung, đạo đức trong các nghề nghiệp nói riêng đang có xu hướng gia tăng và phổ biến.
- Những hiện tượng tiêu cực đáng lên án liên tục xảy ra liên quan đến đạo đức của người hành nghề, từ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đến người làm nghề thầy thuốc, thầy giáo, từ đạo đức người lãnh đạo, quản lý đến lối sống đạo đức của nhân viên văn phòng, sự xuống cấp đạo đức còn len lỏi đến tận cửa chùa, tu viện… thể hiện trong lối sống của một số người hành nghề tôn giáo.
- Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức xã hội, đạo đức trong các lĩnh vực nghề nghiệp, các thang bậc xã hội và đặc biệt giáo dục đạo đức cho lớp người trẻ tuổi, hiện đang được đào tạo trong các nhà trường khác nhau trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
- Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng- đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và với từng bậc học…tổ chức cho học sinh tham gia các họat động xã hội, văn hóa- thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện” [11, tr.40-41]..
- phạm pháp luật khác, đòi hỏi người cán bộ chiến sĩ CSND không những phải vững vàng bản lĩnh chính trị, am tường pháp luật, tinh thông nghiệp vụ mà cần rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cao đẹp.
- Vì vậy, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ chiến sĩ cảnh sát nhân dân là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách trong công tác xây dựng lực lượng CAND hiện nay ở nước ta, xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chon đề tài: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Vấn đề đạo đức nói chung và đạo đức CAND nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều công trình, bài viết, nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu:.
- “Giáo dục đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) đã đề cập một cách có hệ thống nội dung lý luận cũng như thực tiễn đạo đức xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- đồng thời đã khái quát một cách cô đọng những chuẩn mực, truyền thống giá trị đạo đức của dân tộc ta, những nguyên tắc phương hướng và giải pháp xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằm thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng Việt Nam..
- “Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của Trịnh Duy Huy (Nxb Chính trị quốc gia, 2009),có nội dung khá đầy đủ và hệ thống về lý luận, về thực trạng và một số phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
- Tác giả cho rằng xây dựng và phát triển đạo đức mới phải dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và chỉ ra những chuẩn mực cơ bản của đạo đức mới đang được xây dựng ở nước ta bao gồm: chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng.
- “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mịnh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay” Sách chuyên khảo của PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt NXB Chính trị Quốc gia, năm 2011.
- “Nguồn gốc bản chất và nội dung đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, chương II bàn về.
- “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo hiện nay – thực trạng và giải pháp (dưới ánh sáng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh.
- Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị đối với những ai nghiên cứu về đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh..
- “Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” do GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn và PGS.TS Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (NXB Chính trị quốc gia, 2003) đã đề cập một cách có hệ thống nội dung lý luận cũng như thực tiễn đạo đức xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, T.2, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác- Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia..
- Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội..
- Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 1 – Khoa Triết học (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Thanh Hương (2004), Đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức mới trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội..
- Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm trong nhà trường quân sự hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị..
- Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- La Quốc Kiệt, Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị quốc gia 3003..
- Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay- Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Kiệt Định hướng giá trị đạo đức trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học hiện nay Ở Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trò lãnh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Luật Giáo dục (2012), NXB Lao động..
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993..
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994..
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 41.
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994..
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995..
- Các Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập T.13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995..
- Hồ Chí Minh (1988), Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Nxb thành phố Hồ Chí Minh..
- Hồ Chí Minh, toàn tập T.9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Hồ Chí Minh, toàn tập T.12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Giáp Văn Thông (2004), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Trần Xuân Thọ (2012), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Đà Lạt trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh..
- Nguyễn Khánh Toàn (1995), Một số vấn đề về giáo dục của Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Tổng cục Cảnh sát (2007), Cảnh sát nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân..
- Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2009), Giáo trình Đạo đức học, NXB Công an nhân dân.