« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
- Đạo đức trong gia đình, giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam.
- Đạo đức trong gia đình Việt Nam.
- Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt NamError! Bookmark not defined..
- Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình hiện nay.
- Những tác động của hội nhập quốc tế đến đạo đức trong gia đình Việt Nam.
- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
- Thực trạng và nguyên nhân giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Thực trạng của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
- Nguyên nhân của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Một số vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- 2.2.1 Mâu thuẫn giữa yêu cầu xác định các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội với sự dao động của các chuẩn mực đạo đức trong giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường vai trò của gia đình đối với trẻ em và những hạn chế của năng lực giáo dục đạo đức của nhiều bậc cha mẹ.
- Mâu thuẫn giữa hội nhập quốc tế và những hậu quả tiêu cực, hệ luỵ xã hội của nó đối với giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not defined..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
- 2.3.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong gia đình.
- 2.3.2 Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong quản lý nhằm tạo điều kiện cải thiện hiện trạng giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not defined..
- Xây dựng môi trường giáo dục đạo đức trong sạch lành mạnh.
- Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi con người sinh ra và lớn lên, nơi trẻ em được chăm sóc cả về thể chất, trí tuệ, đạo đức lẫn nhân cách để hòa nhập vào đời sống xã hội.
- Sự trường tồn của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình.
- Gia đình không phải là nơi duy nhất có vai trò và trách nhiệm trong việc giáo dục trẻ em nhưng nó là môi trường đầu tiên tạo điều kiện tốt nhất và có vai trò quan trọng quyết định việc hình thành nhân cách trẻ em..
- Cùng với những cơ hội đang thúc đẩy sự tiến bộ của gia đình Việt Nam thì sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế với những mặt trái của nó như hiện nay cũng đang đặt ra cho gia đình Việt Nam trước rất nhiều những thử thách trong việc giáo dục đạo đức.
- Đây là một trong những thách thức lớn đang đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhà nói chung và giáo dục đạo đức trong gia đình nói riêng..
- Song vai trò của các thiết chế xã hội ngày nay chỉ có thể được phát huy một cách có hiệu quả khi lấy giáo dục đạo đức trong gia đình làm cơ sở.
- Nhiều gia đình tỏ ra lúng túng, thậm chí bất lực trong việc giáo dục đạo đức cho con cái dẫn đến phó mặc việc này cho nhà trường và xã hội.
- giáo dục đạo đức trong gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo ra một thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, vừa có đức vừa có tài.
- Không có những đảm bảo về đạo đức và giáo dục về đạo đức thì gia đình không thể trở thành một tế bào lành mạnh, do đó cũng không thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho Việt Nam trong tương lai..
- Nhận thức rõ vị trí và vai trò của gia đình trong giáo dục thế hệ trẻ, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã khẳng định : “Gia đình là môi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [14, tr.
- Nói về xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định.
- Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ.
- Vì tất cả những lý do trên đã thúc đẩy tác giả chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học của mình..
- Vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu theo những khía cạnh khác nhau như:.
- Trong cuốn sách “Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới” của GS.
- Lê Thi đã cung cấp cho chúng ta bức tranh toàn cảnh về gia đình Việt Nam hiện nay.
- Đó là những thay đổi về cấu trúc, quy mô, chức năng, cũng như các quan hệ giữa những thành viên trong gia đình.
- Trong cuốn “Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay: Phân tích các tài liệu nghiên cứu và điều tra về gia đình Việt Nam được tiến hành 15 năm gần đây của tác giả Lê Ngọc Văn chủ biên đã phân tích tổng hợp về thực trạng gia đình Việt Nam, dự báo những xu hướng biến đổi của gia đình Việt Nam trong một tương lai gần..
- “Việt Nam văn hóa sử cương” (1938) của Đào Duy Anh, thông qua những khảo cứu mang dấu ấn dân tộc học, hai công trình nghiên cứu này đã ghi chép và miêu tả các quan hệ vợ - chồng, cha - con, việc giáo dục con trong gia đình Việt Nam truyền thống và những xu hướng biến đổi của nó trước ảnh hưởng của văn hóa Tây Âu..
- “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay” (Luận án Tiến sĩ Triết học) của Nghiêm Sĩ Liêm đã đề cập đến việc giáo dục cho trẻ một cách toàn diện và đặc biệt chú ý việc giáo dục cho trẻ ngay từ khi mới lọt lòng, khẳng định tính hiệu quả của hình thức giáo dục bằng tình thương chứ không phải bằng roi vọt..
- Cuốn “Nho giáo và gia đình” (1995) của Vũ Khiêu đã cung cấp một khối lượng tri thức rất sâu, rộng về văn hóa gia đình, những tác động, ảnh hưởng đậm nét của Nho giáo trong giáo dục gia đình, những mặt tích cực và tiêu cực của Nho giáo đối với việc củng cố gia đình, hình thành nhân cách trong gia đình và xã hội..
- “Khoa học giáo dục con em trong gia đình” năm 1979 do Đức Minh chủ biên đề cập đến một số quan điểm giáo dục trẻ em và những phương pháp giáo dục trẻ em trong gia đình..
- “Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay” (2001) do Nguyễn Thanh Bình chủ biên đề cập rất nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho con cái trong các gia đình nói chung và gia đình thành phố nói riêng..
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau về vấn đề giáo dục đạo đức và hội nhập quốc tế.
- Đồng thời, các tác giả cũng đã làm sáng tỏ phần nào sự tác động hai mặt của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tới sự biến đổi của đạo đức xã hội nói chung và đạo đức gia đình nói riêng ở nước ta trong quá trình đổi mới, đưa ra được một số phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh quá trình xây dựng đạo đức mới.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay..
- Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam những năm đổi mới, luận văn đưa ra những yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác này thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay..
- Nhiệm vụ: Luận văn phân tích lý luận chung về giáo dục đạo đức trong gia đình và hội nhập quốc tế.
- Phân tích giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội quốc tế ở Việt Nam hiện nay thực trạng – giải pháp..
- Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
- dục của ông bà cha mẹ với con cái, không nghiên cứu giáo dục đạo đức chung trong gia đình..
- Giới hạn về không gian: hộ gia đình đang sinh sống ở Việt Nam..
- Cơ sở lý luận: Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về giáo dục đạo đức trong gia đình và hội nhập quốc tế..
- Luận văn làm rõ những yêu cầu đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế, phân tích thực trạng công tác giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Từ đó luận văn đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay..
- Ý nghĩa lý luận: Làm rõ giáo dục đạo đức trong gia đình và những yêu cầu của giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay..
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, các bậc làm cha mẹ, các thành viên trong gia đình cũng như những người quan tâm tới lĩnh vực đạo đức trong gia đình với hội nhập quốc tế hiện nay..
- Đạo đức trong gia đình, giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam 1.1.1.
- Khái niệm gia đình.
- Ănghen gia đình là tế bào của xã hội, tham gia vào mọi quá trình sản xuất, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, từ việc tái sản xuất ra con người đến việc đào tạo, bồi dưỡng con người đó, từ việc tạo ra sự khác biệt về sở hữu đến chỗ giải quyết vấn đề sở hữu và ngược lại, các quá trình sản xuất, tiêu dùng, cải tiến và sử dụng công cụ lao động, giáo dục và đào tạo…đều tác động trở lại gia đình, củng cố hoặc làm biến đổi hình thức và kết cấu của gia đình..
- C.Mác và Ph.Ănghen đã xem xét gia đình với tư cách là một xã hội thu nhỏ, các hình thức lịch sử của gia đình, nhất là gia đình với sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
- Các ông không chỉ dừng lại ở một khái niệm gia đình thuần túy, mà còn khám phá nguồn gốc gia đình, tác động của gia đình tới xã hội và các ảnh hưởng của những biến đổi xã hội tới gia đình, đặc biệt là ảnh hưởng của sự biến đổi kinh tế, của tiến trình công nghiệp hóa, thông qua cách mạng kĩ thuật..
- Nghiên cứu quan hệ gia đình trong sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là mối quan hệ giữa gia đình và sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong di sản lí luận của Chủ nghĩa Mác không những giúp cho ta thấy được mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế - xã hội với sự phát triển của gia đình, đồng thời còn giúp chúng ta nhận thức được vị trí, vai trò của gia đình trong sự phát triển của xã hội loài người..
- Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên.
- A.M.Bắc - đi - an (1977), Giáo dục các con trong gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội..
- Nói chuyện về giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội..
- Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay", Tạp chí Triết học, số 1(128), tr.
- Dương Văn Bóng (2003), Đổi mới việc thực hiện chức năng giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ trong gia đình nông dân Việt Nam hiện nay, Luận án iến sĩ Triết học, Hà Nội..
- Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình và Giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ( UNICEF) (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội..
- Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2012): Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình, Lê ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và Phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Bình (2002) Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tấm nhìn 2030, Thủ tướng chính phủ phê duyệt tr.1, Hà Nội, http://www.chinhphu.vn/..
- Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội.
- Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Võ Thị Cúc (1997), Văn hoá gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Thiên Giang (Trần Kim Bảng) (2001), Giáo dục gia đình, Nxb trẻ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngân Hà: Giáo dục đạo đức cho con trong gia đình đô thị hiện nay, Luận văn Thạc sỹ xã hội học, H, 2012, tr.18..
- Giáo dục trẻ vị thành niên trong gia đình Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 8..
- Lê Như Hoa(2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn Hóa Thông tin, Hà Nội..
- Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát thực trạng giáo dục hành vi văn hóa TVTN trong các gia đình ở thành phố Hà Nội (khảo sát 1000 TVTN)..
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò của gia đình trong việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Huân (2002), Giáo dục gia đình giúp con người thành đạt, Nxb Văn Hóa thông tin, Hà Nội..
- Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
- Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức , Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội..
- Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Luật phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam(2008): Có hiệu lực từ ngày Nxb lao động xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố: Qua nghiên cứu ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ xã hội học, Hà Nội..
- Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, NXb phụ nữ, Hà Nội..
- Trần Thị Minh Ngọc (2010), “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thanh, thiếu niên”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 1 +2,tr 58-61..
- Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình – một sự sai lệch giá trị , NXB khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở ở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Hà Nội..
- Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1994), Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, Nxb khoa học xã hội , Hà Nội..
- Lê Ngọc Văn ( Chủ biên (2004), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam được tiến hành 15 năm gần đây Nxb Ủy ban dân số -gia đình và trẻ em, Hà Nội..
- Viện Khoa học gia đình (2006.
- Những vấn đề cấp cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay” Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội.