« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
- Đạo đức trong gia đình, giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam.
- Đạo đức trong gia đình Việt Nam.
- Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam.
- Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình hiện nay 20 1.2.
- Những tác động của hội nhập quốc tế đến đạo đức trong gia đình Việt Nam.
- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
- Thực trạng và nguyên nhân giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Thực trạng của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
- Nguyên nhân của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay56.
- Một số vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- 64 2.2.1 Mâu thuẫn giữa yêu cầu xác định các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội với sự dao động của các chuẩn mực đạo đức trong giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường vai trò của gia đình đối với trẻ em và những hạn chế của năng lực giáo dục đạo đức của nhiều bậc cha mẹ.
- Mâu thuẫn giữa hội nhập quốc tế và những hậu quả tiêu cực, hệ luỵ xã hội của nó đối với giáo dục đạo đức trong gia đình.
- 68 2.3.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong gia đình.
- 68 2.3.2 Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong quản lý nhằm tạo điều kiện cải thiện hiện trạng giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Song vai trò của các thiết chế xã hội ngày nay chỉ có thể được phát huy một cách có hiệu quả khi lấy giáo dục đạo đức trong gia đình làm cơ sở.
- Nhiều gia đình tỏ ra lúng túng, thậm chí bất lực trong việc giáo dục đạo đức cho con cái dẫn đến phó mặc việc này cho nhà trường và xã hội.
- giáo dục đạo đức trong gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo ra một thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, vừa có đức vừa có tài.
- Vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu theo những khía cạnh khác nhau như:.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay..
- Nhiệm vụ: Luận văn phân tích lý luận chung về giáo dục đạo đức trong gia đình và hội nhập quốc tế.
- Phân tích giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội quốc tế ở Việt Nam hiện nay thực trạng – giải pháp..
- Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
- dục của ông bà cha mẹ với con cái, không nghiên cứu giáo dục đạo đức chung trong gia đình..
- Cơ sở lý luận: Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về giáo dục đạo đức trong gia đình và hội nhập quốc tế..
- Luận văn làm rõ những yêu cầu đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế, phân tích thực trạng công tác giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Từ đó luận văn đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay..
- Ý nghĩa lý luận: Làm rõ giáo dục đạo đức trong gia đình và những yêu cầu của giáo dục đạo đức trong gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay..
- Đạo đức trong gia đình, giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam 1.1.1.
- Khái niệm gia đình.
- Hạt nhân của xã hội là gia đình” [51, tr.
- Khái niệm đạo đức gia đình.
- Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc xây dựng đạo đức gia đình.
- Đạo đức gia đình còn thể hiện qua mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình.
- Những đặc điểm gia đình Việt Nam hiện nay.
- Cơ cấu của gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi.
- Giáo dục gia đình là nhân tố căn bản tạo dựng giá trị.
- Giá trị tâm lý, tình cảm của gia đình.
- Gia đình Việt Nam đang chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình..
- gia đình truyền thống Việt Nam.
- Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam - Khái niệm giáo dục.
- Khái niệm giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Có thể nói giáo dục đạo đức trong gia đình thường được hiểu là giáo dục của cha mẹ với con cái.
- Đảng ta đưa ra quan điểm, đường lối xây dựng giáo dục gia đình.
- Nhà nước thực hiện vai trò quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội trong đó có vấn đề giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại.
- Trước đây, trong gia đình truyền thống, giáo dục gia đình mang nặng tính độc quyền, gia trưởng.
- Ngày nay, giáo dục đạo đức trong gia đình tiếp thu tinh thần bình đẳng, dân chủ, bao dung, vị tha….
- Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình hiện nay 1.1.3.1.
- Nội dung giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Đây là chuẩn mực đạo đức truyền thống được quan tâm giáo dục nhiều nhất trong các gia đình hiện nay.
- Các mô hình tổ chức rèn luyện đạo đức trong gia đình:.
- Về cơ bản, giáo dục gia đình Việt Nam vẫn bảo tồn và phát huy được giá trị đạo đức của gia đình truyền thống như:.
- Những điều đó đang gây khó khăn cho công tác giáo dục đạo đức trong gia đình..
- Do vậy khi cha mẹ ly hôn sẽ khó khăn trong giáo dục đạo đức gia đình..
- Những điều đó đã làm cho đạo đức xã hội xuống cấp, làm khó khăn cho giáo dục đạo đức gia đình..
- Trong bối cảnh đó, một số giá trị đạo đức trong gia đình Việt Nam truyền thống đã được nhìn nhận một cách khác.
- Đạo đức gia đình có quan hệ tác động qua lại với đạo đức xã hội.
- Gia đình có vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, đó là điều không bậc làm cha mẹ nào phủ nhận.
- Bên cạnh nhận thức của Đảng và Nhà nước thì vai trò của ông bà, cha mẹ đối với việc giáo dục đạo đức trong gia đình cho con cái là rất quan trọng và cần thiết.
- Khi nghiên cứu về vấn đề nhận thức của các bậc cha mẹ về vai trò của việc giáo dục đạo đức trong gia đình cho con cái thu được kết quả như sau:.
- Bảng 1:Tầm quan trong của giáo dục đạo đức trong gia đình Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng.
- Qua số liệu cho ta thấy đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Có rất nhiều phương pháp để giáo dục đạo đức trong gia đình nhưng phương pháp nêu gương lại có hiệu quả hơn cả.
- Trong gia đình cha mẹ nên là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
- Điều đó đang gây ra nhiều khó khăn cho gia đình và xã hội..
- Về nội dung của giáo dục đạo đức trong gia đình được tác giả triển khai như sau:.
- Giáo dục truyền thống gia đình.
- Có thể nói phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay đã có tiến bộ nhiều so với trước đây..
- Chính vì vậy, trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay đặt ra một số vấn đề về giáo dục đạo đức trong gia đình như sau:.
- 2.2.1 Mâu thuẫn giữa yêu cầu xác định các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội với sự dao động của các chuẩn mực đạo đức trong giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Bên cạnh đó, không ít gia đình lại phó mặc việc giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội, .v.v..
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường vai trò của gia đình đối với trẻ em và những hạn chế của năng lực giáo dục đạo đức của nhiều bậc.
- gia đình.
- Tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho con cái là yêu cầu bức thiết và hết sức đúng đắn trong bối cảnh hội nhập hiện nay..
- hệ luỵ xã hội của nó đối với giáo dục đạo đức trong gia đình Gia đình Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế đang đứng trước.
- 2.3.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Các bậc cha mẹ cần có nhận thức đúng đắn về vai trò giáo dục đạo đức của gia đình đối với mỗi người.
- Sự hình thành nhân cách gốc của mỗi người chịu ảnh hưởng của giáo dục gia đình.
- gia đình chính là hạt nhân của xã hội.
- Cần thấy được sự thay đổi những chuẩn mực đạo đức gia đình trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Điều quan trọng bao trùm trong giáo dục đạo đức của gia đình đối với con cái chính là tấm gương của cha mẹ.
- Cần nâng cao vai trò của mối quan hệ anh chị em trong gia đình đối với việc giáo dục con cái trong gia đình.
- Như vậy, nội dung giáo dục đạo đức trong gia đình cũng phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu đổi mới, hội nhập trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
- Nhà trường, gia đình và xã hội cần phối hợp chặt chẽ trong giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên.
- Như thế, có thể nói giáo dục gia đình là một dạng giáo dục đặc biệt của xã hội loài người..
- Giáo dục gia đình thường sử dụng các phương pháp đơn giản như:.
- Về cơ bản, nội dung giáo dục gia đình bao gồm: hành vi đạo đức.
- Kỹ năng sống là một nội dung mới và đặc biệt quan trọng của giáo dục gia đình trong xã hội hiện đại.
- Giáo dục đạo đức trong gia đình được coi là nền tảng, là sự chuẩn bị trực tiếp cho mỗi cá nhân bước vào cuộc sống cộng đồng.
- Trong những năm qua, giáo dục đạo đức trong gia đình đã có vai trò to lớn đối với sự phát triển của trẻ em và đã đạt được những kết quả nhất định..
- Nguyễn Thị Ngân Hà: Giáo dục đạo đức cho con trong gia đình đô thị hiện nay, Luận văn Thạc sỹ xã hội học, H, 2012, tr.18..
- Giáo dục trẻ vị thành niên trong gia đình Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 8..
- Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
- Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, NXb phụ nữ, Hà Nội..
- Viện Khoa học gia đình (2006