« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay.
- Abstract: Trình bày những vấn đề cơ bản về giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- Nghiên cứu thực trạng của việc giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chúng và phụ nữ nói chung trong giai đoạn hiện nay, làm rõ những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế.
- Giáo dục pháp luật.
- Phụ nữ.
- Pháp luật Việt Nam Content.
- Các quy định của pháp luật hiện nay đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thực hiện các quyền và.
- nữ đặc biệt là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa không quan tâm hoặc hiểu biết rất ít các quy định của pháp luật liên quan trực tiếp đến phụ nữ..
- Tôi mong muốn qua luận văn này đưa ra được thực trạng cũng như những kiến nghị, đề xuất trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ hiện nay..
- Giáo dục pháp luật là một vấn đề mang tính cấp thiết ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Vì vậy với môi trường làm việc thực tế của mình tôi đã chọn đề này để nghiên cứu với mong muốn đưa ra được một số biện pháp giúp cho công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ ngày càng hiệu quả..
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên hoạt động thực tiễn trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, phụ nữ của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
- Từ hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam để nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp trong việc giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Đưa ra được thực trạng của việc giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chúng và phụ nữ.
- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong giai đoạn hiện nay..
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tế: từ hoạt động thực tiễn của Hội trong việc giáo dục pháp luật cho hội viên, phụ nữ..
- Tổ chức hội thảo, tọa đàm, phỏng vấn sâu về vấn đề giáo dục pháp luật cho phụ nữ hiện nay..
- Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay..
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản về giáo dục pháp luật cho phụ nữ..
- Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- Các giải pháp mà luận văn nêu ra có thể sử dụng trong công tác giáo dục pháp luật cho riêng từng nhóm đối tượng phụ nữ trong cả nước..
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác giáo dục pháp luật cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và hệ thống Hội các cấp..
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về giáo dục pháp luật cho phụ nữ..
- Chương 2: Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay..
- Chương 3: Tăng cường giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta trong giai đoạn hiện nay - phương hướng và giải pháp..
- Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm giáo dục pháp luật..
- Giáo dục pháp luật cho phụ nữ là một phần trong giáo dục pháp luật nói chung , tuy nhiên đã được cu ̣ thể hóa về đối tượng được giáo dục.
- Khác với nam giới phụ nữ có những đặc điểm.
- Mục đích của giáo dục pháp luật cho phụ nữ cũng thế, đòi hỏi phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể của xã hội đối với từng giai đoạn, trong các điều kiện lịch sử cụ thể.
- khoa học, giáo dục pháp luật cho phụ nữ bao gồm các mục đích cơ bản sau đây:.
- Mục đích thứ nhất: Hình thành, làm sâu sắc từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của phụ nữ (mục đích nhận thức)..
- Mục đích thứ hai: Hình thành ý thức và lòng tin của phụ nữ đối với pháp luật (mục đích cảm xúc)..
- Những nội dung chủ yếu của giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta giai đoạn hiện nay, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, được xác định theo những mức độ, tầng cấp độ khác nhau tùy theo từng nhóm đối tượng.
- Hai là, mức độ giáo dục pháp luật theo nhu cầu ngành nghề của những phụ nữ hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội.
- Có nhiều quan niệm khác nhau về hình thức giáo dục pháp luật.
- Các hình thức giáo dục pháp luật cho phụ nữ mang tính phổ biến, truyền thống của giáo dục chính trị tư tưởng và hình thức giáo dục pháp luật đặc thù..
- kỹ năng giáo dục pháp luật khác nhau.
- Trước tiên nói đến phụ nữ Việt Nam là truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù, thông minh, sáng tạo.
- Công việc gia đình vẫn tập trung vào vai người phụ nữ là chủ yếu..
- Trong lĩnh vực chính trị phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan nhà nước;.
- thời gian làm việc của phụ nữ thường dài hơn nam giới.
- Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em đang là một hiện tượng nhức nhối ở nước ta hiện nay..
- Trong cuộc sống phụ nữ ít quan tâm đến pháp luật hơn nam giới.
- Chỉ có 12.6% cho rằng phụ nữ cần biết tất cả các quy định của pháp luật.
- 82,4% phụ nữ.
- được hỏi cho biết họ chỉ cần biết và hiểu rõ các quy định của pháp luật liên quan đến phụ nữ..
- phụ nữ có ý thức và nhu cầu cao hơn về các quyền cơ bản, quyền bình đẳng nam - nữ..
- cơ ba ̉n pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam đã bảo đảm được các quyền của phu ̣ nữ và có những quy đi ̣nh phát triển trong điều kiê ̣n Viê ̣t Nam..
- Viê ̣c thực hiê ̣n pháp luật về quyền của phụ nữ.
- quyền của phu ̣ nữ vẫn còn bị.
- Trên cơ sở của đề án "Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân và phụ nữ.
- của Chính phủ, Hội đã xây dựng đề án "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ từ năm .
- Qua đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật cho phụ nữ;.
- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ.
- Trong đó hướng đến các mục tiêu cụ thể sau: Từ 70% trở lên phụ nữ được tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
- Thực trạng cu ̉ a giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- Qua số liệu khảo sát cho thấy đa số đã được nghe tuyên truyền về pháp luật trong đó 91,1% số phụ nữ được hỏi đã nghe tuyên truyền, giáo dục Pháp luật hôn nhân và gia đình..
- Thông qua số liệu cho thấy 81.3% phụ nữ được hỏi đã tiếp cận với các nội dung của giáo dục pháp luật thông qua tuyên truyền miệng.
- Để bảo vệ được quyền và lợi ích cơ bản của bản thân, gia đình bắt buộc người phụ nữ.
- phải hiểu biết pháp luật..
- Có tới 82.4% phụ nữ được hỏi cho rằng "phụ nữ chỉ cần biết và hiểu rõ các quy định của pháp luật liên quan đến phụ nữ".
- Qua số liệu cho thấy, hầu hết các nội dung pháp luật liên quan nhiều, trực tiếp đến phụ nữ.
- hoạch/Chương trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ có tầm chiến lược, lâu dài được Chính phủ phê duyệt.
- Tăng cường công tác Phối hợp với các bộ, ban, ngành liên quan để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong thời gian tới.
- phi hợp với các Văn phòng Luật sư, Trung tâm trợ giúp pháp lý của Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố để tổ chức giáo dục pháp luật cho phụ nữ..
- Có chính sách khuyến khích phụ nữ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.
- xy dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật ngày càng cao của phụ nữ..
- quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, đảm bảo tính thực thi cao.
- Hai là: Lựa chọn nội dung giáo dục pháp luật phù hợp cho từng đối tượng, từng địa bàn, khu vực khác nhau: phụ nữ là nông dân.
- Phụ nữ là doanh nhân.
- Phụ nữ là trí thức, phụ nữ là công nhân lao động.
- Ngoài phát thanh, truyền hình, thì hệ thống báo chí, qua các văn phòng luật sư, các tổ chức chính trị xã hội cũng là một kênh quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phụ nữ..
- mNghiên cứu, xây dựng các chuyên đề về trợ giúp pháp lý cho phụ nữ.
- nữ Việt Nam là một hình thức giáo dục pháp luật cho phụ nữ tương đối hiệu quả.
- Tăng cường các thông tin pháp luật trên các kỳ báo, đặc biệt là những quy định của pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ..
- Để có nguồn kinh phí giúp cho công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ thực sự hiệu quả Hội LHPN Việt Nam cần:.
- Kịp thời biểu dương khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- một khâu quan trọng trong công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ..
- Trên đây là một số giải pháp cơ bản, được xây dựng trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong thời gian tới.
- những định hướng chung cho công tác giáo dục pháp luật nói chung các giải pháp trong luận văn này được xây dựng trên cơ sở phương hướng, nhiệm vụ về công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ giai đoạn và những năm tiếp theo..
- Những năm gần đây, công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ đã được quan tâm và đạt được những kết quả đáng kể.
- Tuy vậy, so với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thì công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ cần được quan tâm nhiều hơn nữa mới có thể đáp ứng với yêu cầu mới..
- Làm thế nào để công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong giai đoạn hiện nay được hiệu quả cao? Đó là mục đích và cũng là nội dung cơ bản của luận văn này..
- Quá trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn, tác giả đã cố gắng làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật cho phụ nữ nói riêng.
- giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- Giáo dục pháp luật có mối quan hệ.
- Vì vậy, giáo dục pháp luật cho phụ nữ là việc làm hết sức cần thiết..
- nâng cao trình độ, kiến thức của phụ nữ nói chung là việc cần thiết.
- Trong công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ có nhiều hình thức.
- Mỗi đối tượng phụ nữ lại cần có những hình thức giáo dục riêng.
- cũng là những hình thức giáo dục pháp luật được đông đảo cán bộ, công chức quan tâm.
- Nói tóm lại việc giáo dục pháp luật phụ nữ có kết quả tốt, cần vận dụng hợp lý.
- Hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta trong giai đoạn hiện nay là hiệu quả của sự lãnh đạo và chỉ đạo thống nhất của Đảng, Nhà nước, Tổ chức chính trị xã hội và các cơ quan liên quan.
- Hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ.
- Đoàn Hiển Buôn bán phụ nữ và trẻ em", thongtinphapluatdansu.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2009), Quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Tổng hợp kết quả nghiên cứu năm 2008, Nxb Phụ.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Báo cáo kết quả khảo sát về nhu cầu tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phụ nữ hiện nay, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010), Báo cáo kết quả thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011, Hà Nội.