« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Giáo dục học 1


Tóm tắt Xem thử

- Phạm Minh Hạc - Đổi mới tư duy giáo dục - NXBGD, HN, 1991 4.
- Makiguchi - Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - NXB Trẻ - Trường ĐHTH, TPHCM,1994 6.
- GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.
- Hiện tượng truyền thụ kinh nghiệm xã hội chính là hiện tượng giáo dục.
- Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội có đặc trưng cơ bản là.
- Các tính chất của giáo dục a.
- Tính chất lịch sử của giáo dục 4 a.
- .Giáo dục phát triển và biến đổi không ngừng, giáo dục mang tính lịch sử cụ thể .
- Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
- a.Giai đoạn xây dựng nền giáo dục dân tộc và dân chủ.
- Giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc .
- Quy mô giáo dục - đào tạo tăng nhanh.
- Đổi mới giáo dục ở nước ta ( theo nghị quyết T.
- Cơ sở kinh tế - xã hội của việc đổi mới giáo dục ở nước ta.
- Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục.
- Mọi người chăm lo cho giáo dục.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo.
- xử lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục .
- tăng cường hợp tác trao đổi quốc tế về giáo dục b.
- Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội về tất cả các mặt a.
- Mối liên hệ giữa giáo dục và sản xuất đươc hình thành trên sức lao động.
- Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Giáo dục tham gia vào chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
- Như vậy, giáo dục góp phần phát triển kinh tế sản xuất.
- ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.
- Giáo dục học còn được nghiên cứu ở từng chuyên môn - nghề nghiệp .
- IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC a.
- Trong học phần “ Giáo dục học đại cương.
- Đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội .
- Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục và những xu hướng phát triển của giáo dục học ở Việt Nam hiện nay .
- CHƯƠNG II GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH A.
- Khái niệm con người, nhân cách trong giáo dục học a.
- GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 1.
- 27 Giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Người được giáo dục.
- Giáo dục tổ chức, hướng dẫn sự hình thành và phát triển nhân cách theo mô hình đã được định hướng.
- Do đó, giáo dục cần và có thể.
- giáo dục và sự phát triển nhân cách có sự tác động qua lại tích cực đối với nhau.
- Phân tích khái niệm con người, nhân cách, sự hình thành và phát triển của nhân cách dưới góc độ giáo dục học.
- Trình bày vai trò của giáo dục học nói chung và hoạt động tự giáo dục của cá nhân nói riêng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
- CHƯƠNG III MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC, HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN A.
- Các nhiệm vụ giáo dục 2.
- Các cơ sở xây dựng mục đích giáo dục (1 tiết) III.
- Mục đích tổng quát của nền giáo dục việt nam (2tiết) IV.
- Các nhiệm vụ giáo dục(2tiết) V.
- Hệ thống giáo dục quốc dân việt nam (1tiết) C.
- PHẠM TRÙ MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC 1.
- Biểu thị những yêu cầu, những quan điểm chung nhất của xã hội đối với việc giáo dục con người.
- Đó là một mục đích tiến bộ trong lịch sử phát triển giáo dục nhận loại.
- làm cho giáo dục trở thành “ cơ sở hạ tầng của xã hội.
- MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1.
- Phấn đấu tạo bước chuyển biến cơ bản về giáo dục.
- Bộ Giáo dục và đào tạo - 1993.
- Mục tiêu của nền giáo dục.
- Luật giáo dục 2005) III.
- HỆTHỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN NƯỚC TA HIỆN NAY 1.
- Tạo điều kiện để mọi người được hưởng và được góp phần xây dựng giáo dục.
- b) Giáo dục phổ thông, có 3 cấp học: tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9), trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12).
- NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 1.
- Giáo dục trí tuệ ( trí dục.
- 3.Giáo dục thể chất và quốc phòng ( thể dục.
- Giáo dục thẩm my (mỹ dục.
- Giáo dục lao động * Nhiệm vụ tổng quát của giáo dục lao động kỹ thuật là.
- Phân tích mục tiêu phát triển tổng quát và mục tiêu phát triển nhân cách của nền giáo dục nướcta 3.
- Chương IV: PHỔ CẬP GIÁO DỤC A.
- Khái niệm Phổ câ âp giáo ý nghĩa của phổ câ âp giáo dục.
- Mục tiêu và các biê ân pháp để phổ câ âp giáo dục.
- Những biện pháp để phổ cập giáo dục C.
- Ý nghĩa mục tiêu phổ câ âp giáo dục ở Viê ât Nam : 2.1.
- NGHỊ QUYẾT VỀ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- Căn cứ vào Luật Giáo dục.
- Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trung học cơ sở.
- Tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Phổ câ âp giáo dục là gì? Ý nghĩa của phổ câ âp giáo dục.
- CHƯƠNG V: NGUYÊN LÝ VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC A.
- Các con đường giáo dục ( 5 tiết) C.
- Luật giáo dục 2005 E.
- NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC 1.
- Khái niê âm về nguyên lý giáo dục.
- Thuâ ât ngữ phương pháp giáo dục (được dùng theo nghĩa rô âng của từ giáo dục) chỉ phương pháp đào tạo mô ât kiểu nhân cách nhất định (trong nhà trường chúng ta đó là kiểu nhân cách xã hô âi chủ nghĩa).
- giáo dục học sinh trong tâ âp thể và thông qua tâ âp thể.
- thống nhất quá trình dạy học và quá trình giáo dục và phát triển nhân cách.
- Nguyên tắc cơ bản đó còn gọi là nguyên lí giáo dục.
- KHÁI NIỆM CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 1.
- Trong điều kiện phát triển và đa dạng hóa giáo dục.
- CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 1.
- Hoạt động của con người trong các hình thái tổ chức hoạt động giáo dục là một quá trình hoạt động sáng tạo.
- Trong mỗi con đường giáo dục : học tập, lao động, hoạt động xã hội, cộng đồng.
- Sự hội nhập xã hội ( mà cốt lõi là thông qua giáo dục.
- Các con đường giáo dục a.
- trích “ Về giáo dục quốc tế “UNESCO PROAP - VB UNESCO Việt Nam .
- Hãy nêu nội dung nguyên lý giáo dục của nước ta hiện nay.
- tri thức khoa học giáo dục.
- Nhóm kỹ năng giáo dục.
- Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Giai đoạn lao động trong thực tiễn giáo dục