« Home « Kết quả tìm kiếm

Giễu nhại trong truyện khoa học huyễn tưởng của M. Bulgakov (Những quả trứng định mệnh, Trái tim chó)


Tóm tắt Xem thử

- GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN KHOA HỌC HUYỄN TƢỞNG CỦA M.
- Chƣơng 1: GIỄU NHẠI VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH, TRÁI TIM CHÓ.
- Giễu nhại và văn học giễu nhại.
- 1.1.1 .Khái niệm giễu nhại, các kiểu giễu nhại.
- Văn học giễu nhại.
- Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG GIỄU NHẠI TRONG NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH, TRÁI TIM CHÓ.
- Giễu nhại Kinh Thánh, Faust của Goethe và Biến dạng của Kafka.
- Giễu nhại các motif Kito giáo.
- Giễu nhại Faust của Goethe.
- Giễu nhại motif biến dạng của Kafka.
- Giễu nhại hiện thực và con ngƣời đƣơng thời.
- 2.2.1.Giễu nhại hiện thực xã hội đương thời.
- Giễu nhại con người đương thời.
- Tự giễu nhại.
- Giọng điệu giễu nhại.
- Tìm hiểu thủ pháp giễu nhại thông qua nghiên cứu trường hợp 2 tác phẩm của M.Bulgakov về đề tài khoa học huyễn tưởng có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.
- Tại Việt Nam, các tác phẩm của M.Bulgakov được biết đến qua bản dịch của Đoàn Tử Huyến (Những quả trứng định mệnh, Trái tim chó, Nghệ.
- Trong phạm vi quan sát của mình, chúng tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu nào ở Việt Nam và nước ngoài bàn về vấn đề giễu nhại trong truyện khoa học huyễn tưởng của Mikhail Bulgakov, đặc biệt là trong hai tác phẩm Những quả trứng định mệnh và Trái tim chó..
- Mục đích chính của luận văn là làm nổi bật vấn đề giễu nhại trong truyện khoa học huyễn tưởng của M.Bulgakov với tư cách là một đặc điểm thi pháp của nhà văn.
- Do đó, luận văn sẽ tập trung vào việc xác định nội dung, đặc điểm, phương thức, biện pháp thể hiện sự giễu nhại trong 2 tác phẩm của ông.
- cứu biểu hiện của nghệ thuật giễu nhại trong tác phẩm của M.
- Chương 1: Giễu nhại và vấn đề thể loại của Những quả trứng định mệnh, Trái tim chó.
- Chương 2: Đối tượng giễu nhại trong Những quả trứng định mệnh, Trái tim chó.
- Khái niệm giễu nhại, các kiểu giễu nhại.
- Theo các từ điển thuật ngữ văn học, giễu nhại là hình thức tạo tiếng cười quen thuộc trong cuộc sống.
- Giễu nhại còn được xem là khuynh hướng sáng tác nổi bật của văn học hậu hiện đại.
- Theo đó, tác phẩm giễu nhại có một sợi dây ràng buộc vô hình với các tác phẩm được coi là mẫu gốc.
- Đây là một đặc điểm quan trọng để chúng tôi tìm hiểu bản chất của hiện tượng giễu nhại trong tác phẩm của M.
- Như vậy, mỗi thời đại lại có quan điểm khác nhau về giễu nhại.
- Ở giễu nhại có sự bắt chước, thậm chí làm biến dạng tác phẩm gốc.
- Chính ở đây, giễu nhại có liên quan đến vấn đề liên văn bản.
- Hài hước khác giễu nhại ở mức độ tiếng cười: hài hước cười ở mức.
- Giọng điệu giễu nhại thẩm thấu trong từng câu, từng chữ, từng khoảng trống của tác phẩm.
- So với các khái niệm gần nó, giễu nhại thường tạo nên “độ mờ hóa” cao cho các sự kiện và hình tượng trong tác phẩm.
- Bản chất của giễu nhại là sự châm biếm và bắt chước.
- Lúc này, giễu nhại được coi là nghệ thuật về nghệ thuật..
- Rabelais là tác giả sử dụng thủ pháp giễu nhại nhiều nhất trong những tác phẩm của mình.
- Những tác phẩm của Kafka là ví dụ tiêu biểu trong văn học giễu nhại hiện đại.
- Ngoài ra nhà văn còn giễu nhại hình tượng Prô-mê-tê, nhại cả.
- Trong văn học viết, hiện tượng giễu nhại xuất hiện sáng tác của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến.
- Ở Việt Nam, văn học giễu nhại cũng phát triển qua nhiều thời kỳ.
- Văn học giễu nhại đã trở thành yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống và quá trình nhận thức của con người..
- Để tìm hiểu nghệ thuật giễu nhại của M.
- Đây không phải là lần đầu tiên, vấn đề thể loại tác phẩm của M.Bulgakov được đưa ra thảo luận..
- Giễu nhại (Moskva năm 2042 của V.Voinovich);.
- Điều này đã được M.Bulgakov triển khai triệt để trong hai tác phẩm của mình..
- Truyện Những quả trứng định mệnh và Trái tim chó cũng như nhiều tác phẩm khác của M.Bulgakov rất phức tạp và đa trị xét về phương diện tư tưởng-nghệ thuật.
- Giễu nhại là thủ pháp nghệ thuật sử dụng chất liệu của quá khứ và là.
- Đối tượng của giễu nhại rất phong phú và đa dạng.
- Giễu nhại tồn tại với tư cách là một thủ pháp đã xuất hiện từ những tác phẩm đầu tiên của nền văn học cổ đại.
- Là một nhà văn trào phúng, M.Bulgakov cũng sử dụng thủ pháp giễu nhại để tạo tiếng cười trong hai tác phẩm Những quả trứng định mệnh và Trái.
- Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG GIỄU NHẠI TRONG NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH VÀ TRÁI TIM CHÓ.
- Giễu nhại Kinh Thánh, Faust của Goethe và Biến dạng của Kafka 2.1.1.
- Mối quan hệ của Preobrazhensky với Sharikov còn giễu nhại motif Cha – Con trong Kinh Thánh.
- Phải chăng thông qua sự giễu nhại motif này, M.Bulgakov muốn đưa ra một lời cảnh báo về trách nhiệm và tình yêu của một nhà khoa học với công việc và phát minh của mình?.
- Tuy nhiên, sự giễu nhại Chúa không phải là một sự cố định, bất biến trong riêng hình tượng Preobrazhensky, mà ở M.Bulgakov còn có sự chuyển hóa, ám gợi trong hình ảnh nhân vật Sharikov.
- Motif tiếp theo mà M.Bulgakov muốn giễu nhại là motif Thiên đường và Địa ngục.
- M.Bulgakov giễu nhại motif Quả trứng Phục sinh trong Kinh Thánh để cảnh báo về trách nhiệm của nhà khoa học với các phát minh của mình..
- Qua sự giễu nhại motif Đại hồng thủy và Đại dịch của M.
- Bi kịch Faust, tác phẩm chính của J.
- Bormental là hình ảnh giễu nhại Vagner.
- Sự giễu nhại mang tính trái ngược này của Bulgakov nhằm nhấn mạnh đến niềm đam mê và thái độ sống của con người.
- Ngoài sự giễu nhại hình tượng nhân vật, M.Bulgakov còn giễu nhại quan điểm của Goethe.
- Thông qua sự giễu nhại này, Bulgakov bộc lộ nhiều quan điểm về tính cách, thái độ của con người với công việc và cuộc sống.
- Motif biến dạng của tác phẩm cũng trở thành đề tài giễu nhại của nhiều tác phẩm ra đời sau đó, trong đó phải kể đến tác phẩm Trái tim chó của M.
- Trong tác phẩm của M.Bulgakov có xuất hiện của motif biến dạng biến Sharik (con chó) thành Sharikov (con người).
- Giễu nhại hiện thực và con ngƣời đƣơng thời 2.2.1.
- Giễu nhại hiện thực xã hội đương thời.
- Chúng cùng nhau tạo nên tiếng cười giễu nhại sâu sắc.
- Ngoài việc giễu nhại các tác phẩm đỉnh cao văn học, M.Bulgakov còn giễu nhại cả chính con người và hiện thực xã hội đương thời.
- một thế giới tự nhiên và hài hước trong tác phẩm của ông..
- Lenin, M.Bulgakov còn giễu nhại Chính sách Kinh tế mới do Lenin đề xuất.
- Như vậy, trong hai tác phẩm của mình, M.Bulgakov đã ngầm giễu nhại tới sáu thành viên chính thức của Bộ Chính trị.
- Trong những tác phẩm của mình, ngoài sự giễu nhại tác phẩm, con người và hiện thực xã hội đương thời, M.Bulgakov còn có những chi tiết giễu nhại chính bản thân mình.
- Sự giễu nhại bản thân trong tác phẩm có thể nằm ở sự tương đồng hoặc tương phản với con người thực ngoài đời.
- Con người và những tác phẩm của ông đã phải chịu sự vu khống và hủy diệt.
- Giễu nhại xã hội, giễu nhại con người và M.Bulgakov giễu nhại cả chính bản thân mình.
- Giễu nhại là cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm của M.
- Các kiểu giễu nhại biểu hiện rất phong phú và đa dạng: giễu nhại Kinh Thánh, giễu nhại Faust từ Goethe, giễu nhại con người - hiện thực xã hội đương thời và tự giễu nhại.
- Mỗi kiểu giễu nhại lại mang một sắc thái và cách biểu hiện khác nhau.
- Nhưng tựu trung, cảm hứng giễu nhại trong tác phẩm của ông đều phục vụ cho một mục đích: cảnh báo con người mới trong xã hội mới cần có cái nhìn khách quan, toàn diện trước hiện thực.
- Là một nhà văn có tư tưởng phản không tưởng, M.Bulgakov cũng sử dụng giả carnival như một phương thức tạo tiếng cười giễu nhại sâu sắc.
- Bulgakov nằm ở cốt truyện giả tưởng, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị, giọng điệu giễu nhại và sự kết hợp của các mặt đối lập trong tổ chức không gian..
- Cốt truyện là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên tác phẩm.
- Nhưng lễ hội giả trang trong tác phẩm của M.
- Giọng điệu giễu nhại cũng giống như khái niệm giọng điệu nói chung,.
- So với Những quả trứng định mệnh, giọng điệu giễu nhại trong Trái tim chó có phần phong phú và đa dạng hơn bởi có sự dịch chuyển điểm nhìn của người kể chuyện..
- Tóm lại, giọng điệu giễu nhại trong tác phẩm của M.Bulgakov rất phong phú, đa dạng và không giống nhau giữa các tác phẩm.
- Ở Những quả trứng định mệnh giọng điệu giễu nhại còn mang tính khách quan và hạn chế việc di chuyển điểm nhìn.
- Nhưng trong Trái tim chó, các giọng điệu giễu nhại đan xen một cách nhuần nhuyễn với nhau.
- Nhưng trong tác phẩm của M.
- Biểu hiện đầu tiên của chất huyễn tưởng trong tác phẩm của M.Bulgakov là xây dựng cốt truyện giả tưởng.
- Nói đến nghệ thuật đối lập trong tác phẩm của M.
- Vốn là một nhà văn trào phúng nên trong tác phẩm của M.Bulgakov tích hợp nhiều nghệ thuật tạo tiếng cười.
- Giễu nhại là nghệ thuật tạo tiếng cười quen thuộc trong cuộc sống.
- Xuất phát từ cơ sở lý luận về giễu nhại và quá trình tìm hiểu thực tiễn về văn học giễu nhại, luận văn đã tiến hành xác định đặc điểm và phương thức biểu hiện giễu nhại trong trong hai tác phẩm Những quả trứng định mệnh và Trái tim chó của M.Bulgakov..
- Với tài năng của một nhà văn trào phúng, nhà văn hiện thực và nhà văn giả tưởng, M.Bulgakov đã tạo ra tiếng cười đa chiều mang tính giễu nhại sâu sắc.
- Tuy nhiên, mỗi kiểu giễu nhại lại mang một sắc thái và cách biểu hiện khác nhau.
- Giễu nhại con người và xã hội đương thời thông qua các thói hư, tật xấu, quan điểm sai lầm… Thậm chí, ông còn giễu nhại chính hoàn cảnh và cuộc sống của bản thân mình..
- Vũ Thị Thanh Loan (2009), Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diễn, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.