« Home « Kết quả tìm kiếm

Giới thiệu Nguyễn Trãi và Đại cáo bình Ngô một “áng thiên cổ hùng văn”


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu Nguyễn Trãi và Đại cáo bình Ngô một “áng thiên cổ hùng văn”.
- Đề bài: Giới thiệu Nguyễn Trãi và Đại cáo bình Ngô - một “áng thiên cổ hùng văn”.
- Sinh thời Nguyễn Trãi được biết đến là một trong những nhà nho yêu nước lỗi lạc, một vị quân sư đã góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng vang dội của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nhắc đến ông là nhắc đến một danh nhân văn hóa thế giới đã để lại cho đời cả một kho tàng văn học đồ sộ, trong đó dáng chú ý nhất phải kể đến “Đại Cáo Bình Ngô”.
- Được so sánh như một áng thiên cổ hùng văn một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mở ra một triều đại huy hoàng trong lịch sử dân tộc..
- Nguyễn Trãi sinh năm 1380 mất năm 1442 hiệu là Ức Trai quê tại làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê nay thuộc Thường Tín - Hà Tây cũ.
- Sau này khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra do Lê Lợi đứng đầu, ông đã một lòng phò tá Lê Lợi dành chiến thắng vẻ vang cho dân tộc..
- Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ông đã thừa lệnh Lê Lợi soạn nên bản Đại Cáo Bình Ngô.
- Đây được xem như một áng thiên cổ hùng văn không chỉ mang ý nghĩa lịch sử mà nó còn được ví như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc..
- Đại cáo Bình Ngô được Nguyễn Trãi sáng tác vào cuối năm 1427 đầu năm 1428 để tổng kết về cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Nó mở ra cho dân tộc ta một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của độc lập tự do và hòa bình..
- Chính vì thế Bình Ngô Đại Cáo được xem như một văn bản mang tính chất như một bản.
- tuyên ngôn độc lập thể hiện luận điểm chính nghĩa là tư tưởng nhân đạo sâu sắc mà cốt lõi là tình yêu thương con người..
- Mở đầu đoạn cáo Nguyễn Trãi đã đưa ra một lí lẽ đanh thép, một triết lí nhân sinh được đúc kết từ bao đời:.
- Nguyễn Trãi đề cao giá trị của tình người.
- Một nền chính trị để được lâu bền thì không có cách nào khác là nó phải phục vụ mục đích cảo cả đó là vì nhân dân.
- Cái tài tình của Nguyễn Trãi ở đây đó chính là dùng biện pháp so sáng và câu văn biền ngẫu sóng đôi thể hiện được tư duy cực nhạy bén của một nhà lãnh đạo tài ba..
- Hình ảnh Lê Lợi một con người vô cùng bình thường mang trong mình hoài bão lớn lao cùng với tình đoàn kết một lòng của nhân dân đã làm nên một cuộc chiến vĩ đại cho cả dân tộc.
- phần nào thể hiện ý chí căm thù giặc sâu sắc và tinh thần quả cảm của cả dân tộc..
- Chiến tranh kết thúc cũng là lúc một kỉ nguyên mới được mở ra cho dân tộc..
- Giọng văn mang âm điệu nhẹ nhàng thư thái, hả hê và tuyên bố nền độc lập mà ta dành được là hoàn toàn xứng đáng.
- Nhà thơ rút ra một bài học kinh nghiệm lớn lao cho nhân dân cũng đồng thời là một lời “dạy dỗ” cho quân giặc.
- Có thể nói Đại Cáo Bình Ngô chính là một áng thiên cổ hùng văn đại diện cho cả dân tộc.
- Thể hiện một sự tài hoa, lỗi lạc của Nguyễn Trãi - danh nhân văn hóa của thế giới..
- Để lại cho đời một kho tàng văn học Việt Nam, những tác phẩm quý giá, đặc sắc cho nghệ thuật văn chương, khi nhắc đến ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ, người đời lại nhớ đến văn hào–bậc đại anh hùng dân tộc đó là nhà thơ lớn Nguyễn Trãi Ông sinh năm 1380 mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại sau dời về Nhị Khê.
- Tuổi thơ của Nguyễn Trãi có rất nhiều tai ương và cực khổ song ông vẫn một lòng tận trung vì tổ quốc, điều đó đã trở thành truyền thống của gia đình ông: yêu nước, văn hóa và văn học, Và cũng vì lòng yêu nước ấy, khi khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, ông thừa lệnh Lê Lợi viết Đại Cáo Bình Ngô, từ đó ông đã gửi 1 phần lời bình của bản thân về tác phẩm ấy..
- Cuối năm 1427 Nguyễn Trãi viết bài Cáo và đọc vào đầu 1428 trước toàn dân để báo với mọi người biết về sự việc chống Minh.
- Điều đó chứng tỏ chiến tranh đã kết thúc 20 năm đô hộ của giặc minh và kết thúc 10 năm diệt thù của quân dân ta mà Nguyễn Trãi đã đề cập đến.
- Hơn thế nữa, sự việc ấy đã mở ra một kỉ nguyên mới, bắt đầu một cuộc sống độc lập hòa bình của dân tộc và đất nước Đại Việt..
- Chính thế, tác phẩm Đại Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập..
- Đại Cáo Bình Ngô mang ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập.
- Từ đó, ta hiểu được Nguyễn Trãi đã khẳng định rằng: “lấy dân làm gốc, làm cho dân được sống yên lành hạnh phúc.
- Bài Cáo của Nguyễn Trãi đã vạch trần được tội ác của kẻ thù:.
- Ý ở đây, Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nói lên tội ác tày trời của giặc Minh: Nghệ thuật phóng đãi, lấy cái vô hạn vô cùng của tự nhiên để nhấn mạnh cái vô hạn vô cùng của tội ác, hủy hoại cuộc sống của con người bằng cách diệt chủng..
- Hình ảnh Lê Lợi là một con người tuy bình thường nhưng có ý tưởng hoài bão lớn lao cùng với sự đoàn kết một long của nhân dân ta đã làm nên sự tất thắng.
- Kết thúc chiến tranh, mở ra một kỉ nguyên hòa bình: giọng văn thư thái, nhẹ nhàng, hả hê và sự tuyên bố nền độc lập dân tộc được thống nhất, rút ra bài học kinh nghiệm cho dân ta và bài học “dạy bảo” cho địch, sự kết hợp tinh tế giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại “trên dưới một lòng”, quyết tâm của nhân dân xây dựng nền thái bình vững chắc..
- Tóm lại Đại Cáo Bình Ngô mạng nội dụng trong quan niệm nho gia hầu như không có, đây là tư tưởng tiến bộ của chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt, ranh giới, địa phận – lãnh thổ, phong tục tập quán, có lịch sử riêng, chế độ riêng với nhân tài phong kiến, những thực tế khách quan mà Nguyễn Trãi đưa ra là chân lí không thể phủ nhận, lột tả tính chất tự nhiên, lâu đời của nước Đại Việt..
- Trải qua bao cuộc đấu tranh cũng như những trang lịch sử được vạch ra, ý nghĩa nhất là cuộc khời nghĩa Lam sơn chứng minh được sử tài ba của Lê Lợi và văn hào Nguyễn Trãi.
- Ông là người có nổi oan thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc, là một nhân vật lịch sử vĩ đại tiêu biểu trong quá khứ – một bậc đại anh hung dân tộc – nhân vật toàn tài hiếm có.
- Từ Đại Cáo Bình Ngô, Nguyễn Trãi gợi tả bút pháp đặc sắc làm cho tôi cảm thấy tự hào, học hỏi được bởi lòng yêu nước, lòng đoàn kết của dân tộc ta qua bao nhiêu năm tháng kháng chiến giàn độc lập.
- Nếu là người Việt Nam thì thật tiếc cho những ai đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam mà không biết đến nhà chính trị tài ba Nguyễn Trãi..
- Nước Việt Nam ta từ lâu đã nổi tiếng thế giới với lịch sử dân tộc hào hùng với biết bao nhà quân sự nổi tiếng như Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp… Không chỉ đánh giặc giỏi mà người Việt Nam còn đóng góp cho nhân loại nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà văn hoá lớn tầm cỡ thế giới.
- Và người đầu tiên trong lịch sử thế giới cố gắng tìm kiếm và đã đưa ra được một định nghĩa dân tộc "tương đối có hệ thống và toàn diện".
- không ai hết đó chính là Nguyễn Trãi – một con người Việt Nam.
- Ngoài việc là một nhà quân sự, chính trị, một nhà ngoại giao tài ba lỗi lạc, ông còn là một nhà văn kiệt xuất, là người có công đầu trong việc phát triển nền văn hoá, văn học dân tộc.
- Và nếu như người ta lấy Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ là những dấu mốc đánh dấu chặng đường phát triển của chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời kỳ trung đại thì phải đến Đại cáo bình ngô của Nguyễn Trãi, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa nước và dân, vấn đề nhân nghĩa mới thực sự phát triển rực rỡ..
- Nguyễn Trãi quê ở Hà Tây, là một tài năng lỗi lạc hiếm có.
- Đại cáo bình Ngô là bài cáo ông viết bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định vương Lê Lợi để tuyên cáo kết thúc cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc lập cho Đại Việt.
- Với Đại cáo bình Ngô, ông đã thật sự khai sáng cho nên văn học tiếng Việt.
- Nhân nghĩa là tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô, là mục tiêu chiến đấu vô cùng cao cả và thiêng liêng của cuộc khởi nghĩa.
- Quan niệm về dân tộc của ông đã vượt xa Nho giáo để tiếp cận đến những tri thức hoàn toàn mới.
- Rõ ràng, Nguyễn Trãi đã đem đạo đức của mình đặt vào giữa lòng chiến tranh.
- Ông khẳng định một chách khoan thai, chặt chẽ về tư cách độc lập, bình đẳng của dân tộc.
- Nước ta là một đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục tập quán riêng, cũng có hào kiệt và chế độ vua như bất kì một quốc gia độc lập tự chủ nào.
- Đọc áng văn trên, có thể thấy Nguyễn Trãi đã tiến một bước dài trong việc tìm kiếm khái niệm dân tộc, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống xâm lược.
- Quan niệm đó được hình thành trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, là cơ sở cho lý luận về dân tộc độc lập và quốc gia có chủ quyền.
- “sách trời” thì lập luận của Nguyễn Trãi trong bài nay lại càng thuyết phục hơn bởi ông nói có sách mách có chứng, tất cả những điều ông nói ở đây đều đã được chứng minh qua lịch sử.
- Những quan niệm của Nguyễn Trãi trong bài Cáo đều xuất phát từ chính thực tiễn kế thừa phát triển của truyền thống yêu nước, phù hợp với đạo đức truyền thống và hoàn cảnh lịch sử đương thời..
- Nguyên lý chính nghĩa, chân lý độc lập và chủ quyền của dân tộc đã được Nguyễn Trãi đúc kết ở đây, cũng như ông đã rút ra một điều rằng, không có gì có thể thay đổi lòng tự hào dân tộc..
- Chính vì vậy, nối tiếp mạch thơ hùng hồn, Nguyễn Trãi đã viết nên “bản cáo trạng” về tội ác khủng khiếp của giặc Minh trong suốt 20 năm trên mảnh đất Đại Việt.
- Đằng sau những hành động dã man, mưu mô xảo quyệt, là bộ mặt ghê tỏm lũ ác ôn, bầy quỷ sứ phương Bắc đang hoành hành trên xương máu, nước mắt, trên tính mạng và tài sản nhân dân ta.
- Trước cảnh nước mất nhà tan, Nguyễn Trãi đã thoát khỏi tư tưởng trung hiếu nhỏ hẹp, đặt lòng yêu nước thương dân đó lên trên tất cả..
- Ý thức dân tộc của nhân dân ta đã phát triển trên một tầm cao mới trong thế kỉ XV, và đó cũng là tinh anh, tinh hoa của tư tưởng Nguyễn Trãi.
- Từ khi kháng chiến bùng nổ đến khi kết thúc thắng lợi, đó là cả một quá trình gian nan vất vả khi tướng, quân sĩ và nhân dân cùng nhau đồng sức đồng lòng chiến đấu.
- Đoạn tiếp theo của Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi đã tuần tự giới thiệu từng bước tiến của cuộc chiến, từ những khó khăn ban đầu, những thuận lợi cơ bản cũng như bức tranh toàn cảnh giữa quân ta và quân giặc.
- Nguyễn Trãi suốt đời gắn bó với nhân dân, ở ông, tổ quốc và nhân dân là một không chỉ có mối liên hệ tình cảm sâu sắc mà ông còn nhận thức được một sức mạnh to lớn đang lan toả khắp trái tim của nhân dân, đó chính là lòng yêu nước.
- Rõ ràng Nguyễn Trãi đã nhìn nhận một cách bao quát nhưng thấu đáo về tiềm năng của cuộc kháng chiến.
- Và bằng một giọng văn nhanh, mạnh, gấp gáp như một bản anh hùng ca, Nguyễn Trãi đã góp phần khắc sâu thêm nguyên nhân dẫn đến chiến thắng oanh liệt của ta và nguy cơ thất bại thảm hại của kẻ thù..
- Đoạn thơ cuối cùng là lời tuyên bố, khẳng định nền hoà bình độc lập của dân tộc.
- Giọng thơ của Nguyễn Trãi dàn trải, hùng hồn càng tô đậm thêm cho cái.
- Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc đủ cho thấy Nguyễn Trãi rất tự hào vì những gì mà cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành được.
- Bởi đất nước có yên bình thì nhân dân mới được ấm no.
- Cũng bởi yêu thương nhân dân, tôn trọng và biết ơn nhân dân nên khi đã làm quan rất lớn của triều đình, Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống cuộc sống giản dị, cần kiệm liêm chính.
- Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi kết thúc một cách hoành tráng, thật là một bản Tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc..
- Thật tiếc rằng với một tầm cao trí tuệ vượt trước thời đại, với tấm lòng nhân nghĩa hiếm có như vậy nhưng Nguyễn Trãi lại phải chịu một thảm án đau đớn nhất trong lịch sử dân tộc.
- Nhưng nhân dân và lịch sử luôn công bằng, nhà Lê sau đó đã tìm cách tẩy oan cho Nguyễn Trãi.
- Tài năng, đức độ và những cống hiến của Nguyễn Trãi với triều đại và dân tộc mãi mãi được nhân dân ghi ơn, cũng như bản hùng ca Đại cáo bình Ngô Văn chính luận như "Bình Ngô Đại Cáo".
- thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng là tiếng nói của một dân tộc bất khuất, anh hùng..
- Với Đại cáo bình Ngô, ông đã thật sự.
- Chính vì vậy, nối tiếp mạch thơ hùng hồn, Nguyễn Trãi đã viết nên “bản cáo trạng” về tội ác khủng khiếp của giặc Minh trong suốt 20.
- Bởi đất nước có yên bình thì nhân dân mới được ấm no.Tấm lòng ông luôn canh cánh tâm niệm một điều vì nhân dân, ông quan niệm phải luôn lo trước điều thiên hạ lo, vui sau cái vui của thiên hạ.
- Một áng “thiên cổ hùng văn”, đó là câu nói người ta vẫn dùng để chỉ Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Quả thực, dù đã trải qua nhiều thế kỉ nhưng biết bao nhiêu thế hệ người dân Việt Nam vẫn nhắc đến người anh hùng dân tộc, một nhà thơ lớn của nhân dân đó chính là Nguyễn Trãi.
- Cha của Nguyễn Trãi tên là Nguyễn Ứng Long, ông học giỏi, đỗ tiến sĩ nhưng lớn lên trong cảnh nghèo khó.
- Mẹ của Nguyễn Trãi tên là Trần Thị Thái, bà là con của quan tư đồ.
- Từ nhỏ, Nguyễn Trãi đã được cha mẹ mình dạy về lòng yêu nước vì vậy mà khi lớn lên, dù cuộc sống trải qua muôn vàn khổ ải thì ông vẫn một lòng tận trung.
- khi được lệnh của vua Lê Lợi, ông đã viết nên áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo..
- Đến đầu năm 1428, bài Cáo được đọc trước toàn thể nhân dân để dân chúng được biết về sự việc chống Minh..
- Thông qua bài Cáo, Nguyễn Trãi tái hiện lại gần như toàn bộ cuộc chiến đấu của nhân dân ta.
- Đồng thời bài Cáo tuyên bố về chủ quyền của dân tộc và đây được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta..
- Với Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã thể hiện một luận đề đó chính là “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
- Trong bài Cáo, ông cũng vạch trần tội ác của kẻ thù khi chúng vùi nhân dân ta dưới biển lửa của chiến tranh, chúng làm cho người dân sống không bằng chết với đủ các loại thuế khóa nặng nề,… Những tội ác ấy trời không dung, đất không tha.
- Chính sự đoàn kết một lòng của nhân dân cùng với sự tài ba của Lê Lợi đã giúp nước Đại Việt ta đánh thắng lũ giặc xâm lược.
- Bằng cách sử dụng những động từ mạnh, Nguyễn Trãi cho ta thấy được lòng sục sôi căm thù giặc, khí thế hừng hực của người dân.
- Đến gần cuối bài khi mà chiến tranh khép lại, giọng văn của Nguyễn Trãi lại có nhịp điệu thư thái, hả hê mang đến cho người đọc cảm giác yên bình.
- Tóm lại, Nguyễn Trãi thông qua Bình Ngô Đại Cáo đã khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt ta.
- Tác phẩm không những cho ta thấy được sự tài tình trong thao lược của Lê Lợi mà còn cho ta thấy tài năng văn chương của Nguyễn Trãi.
- Mặc dù vậy, cuộc đời của Nguyễn Trãi gặp nhiều bất hạnh.
- Có thể thấy, tài năng và đức độ của Nguyễn Trãi đã được vua quan đánh giá cao.
- Nhìn vào Đại cáo Bình Ngô, chúng ta thêm trân quý cuộc sống mà người xưa đã mang đến cho chúng ta.