« Home « Kết quả tìm kiếm

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa và bản sắc văn hóa.
- Khái niệm văn hóa.
- Khái niệm bản sắc văn hóa.
- Biểu hiện của bản sắc văn hóa Việt Nam và việc giữ gìn phát huy nó.
- Tác động của kinh tế thị trường tới vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hiện trạng giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Kết quả của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Hạn chế của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Vấn đề đặt ra trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa.
- Xu hướng xem nhẹ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Một số giải pháp để giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Triết học của mình..
- Vì vậy, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được đặt ra bức thiết trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay..
- Đối với Việt Nam, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đã được chú ý từ lâu.
- “Phát triển văn hóa giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp tinh hoa của văn hóa nhân loại”, Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1996.
- Luận văn khái quát một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và nêu ra một số giải pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay..
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam..
- Trình bày một số vấn đề lý luận về văn hóa, bản sắc văn hóa và những biểu hiện của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Trình bày một số vấn đề lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những tác động của kinh tế thị trường tới việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc..
- Phân tích thực trạng việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và xác định một số vấn đề đặt ra trong quá trình này..
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Luận văn nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- Luận văn tập trung phân tích và làm rõ sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Phạm vi thời gian: luận văn khảo cứu, xem xét việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, giới hạn từ khi đổi mới (từ năm 1986) đến nay..
- Luận văn hệ thống hóa và phân tích ở góc độ triết học chính trị - xã hội về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.
- Đề xuất một số yêu cầu và giải pháp mang tính định hướng trong việc giữ gìn và phát huy các bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay..
- đồng thời chỉ ra tính hợp lý trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Văn hóa và bản sắc văn hóa 1.1.1.
- Văn hóa ở đây là giáo hóa đối lập với vũ lực”..
- Quan niệm của Mác, Ănghen về văn hóa đã được Lênin kế thừa và phát triển.
- Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
- Nói đến văn hóa là nói đến khía cạnh bản sắc của nó.
- Bản sắc văn hóa không phải là khép kín theo kiểu bảo tồn nguyên dạng cái ban đầu.
- Vì vậy cần hiểu bản sắc văn hóa là một khái niệm mở.
- Phân biệt giữa khái niệm “bản sắc văn hóa” và “giá trị văn hóa truyền thống”:.
- Bởi vậy, muốn tìm hiểu bản sắc văn hóa không thể không tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống.
- Biểu hiện của bản sắc văn hóa Việt Nam và việc giữ gìn phát huy nó 1.1.3.1.
- Biểu hiện của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Trong quá trình tìm kiếm và xác định bản sắc văn hóa dân tộc cũng phải khẳng định nó là một thực tế không mang tính giá trị phiến diện.
- Có ý kiến cho rằng, nội dung cơ bản của bản sắc văn hóa Việt Nam gồm: Văn hóa sản xuất (ứng xử với môi trường tự nhiên, tinh thần cộng đồng, cần cù chịu khó, linh họat và sáng tạo), Văn hóa tổ chức xã hội (tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, đoàn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc, lối sống giản dị, vị tha, cư xử nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, hiếu học, trọng học vấn), Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội (ý chí bất khuất và tinh thần tự tôn và tự cường dân tộc cao, mềm dẽo hiếu hòa trong đối ngọai, tinh tế trong ứng xử, dễ thích nghi và hội nhập), Văn hóa nhận thức (tư duy biện chứng theo triết lý âm dương, chú trọng mối quan hệ hơn bản thân các yếu tố, năng động linh họat và luôn hướng tới sự hài hòa, quân bình âm dương)..
- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và sớm đã hình thành nét bản sắc văn hóa hiếu học.
- Nội dung bản sắc này hình thành do điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của Việt Nam và chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc (đặc biệt là đạo Nho).
- sư trọng đạo” đã trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc ta.
- Việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là cơ sở thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, góp phần vào sự thắng lợi của sự nghiệp phát triển toàn diện đất nước đất nước trong bối cảnh mới..
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Như vậy, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều.
- Làm cho các giá trị văn hóa của dân tộc được khơi dậy sức mạnh tiềm tàng, tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế - văn hóa – xã hội.
- Thứ hai, mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc chưa thực sự được tôn trọng.
- Từ đó dẫn đến đời sống xã hội, kinh tế thì có bước phát triển còn giá trị bản sắc văn hóa dân tộc lại bị mai một, mất.
- Để không làm mất đi những giá trị văn hóa của dân tộc và phát huy những giá trị văn hóa đó..
- Trong phạm vi luận văn này, chúng ta sẽ nghiên cứu tác động của kinh tế thị trường tới vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam..
- cơ, thách thức cả cho sự phát triển, khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong điều kiện mới..
- nhằm giữ lại bản sắc riêng, phát huy yếu tố du lịch-văn hóa-kinh tế.
- “cách tân” để làm mờ nhạt bản sắc văn hóa dân tộc.
- Trình độ dân trí, hiểu biết về vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam (nhất là trong thời đại hiện nay, khi xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ) còn hạn chế..
- Đối với Việt Nam, tác động của hội nhập kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội là tất yếu khách quan, đặc biệt là những tác động tới bản sắc văn hóa.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam đang chịu sự tác động nhiều chiều, đan xen cơ hội và thách thức.
- Do đó, tìm hiểu hiện trạng việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nhằm làm rõ cái được và chưa được để đề ra giải pháp nhằm tiếp tục giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ấy trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay..
- Lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam luôn luôn gắn liền với quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- văn hóa Việt Nam cũng giống như văn hóa các dân tộc khác đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ.
- Phát triển kinh tế thị trường và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là hai mặt thống nhất biện chứng, có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Về chủ thể giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề mang tính quy luật trong phát triển văn hóa dân tọc.
- văn hóa của dân tộc.
- Luật Di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung) được thông qua năm 2009.
- Với phong trào này đã thực sự huy động và phát huy được vai trò của quần chúng nhân dân trong việc giữ gìn những giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.
- Công cuộc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết đã được thể hiện bằng hệ thống quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa.
- Các quan điểm, đường lối này đều thể hiện sự nhất quán trong việc khẳng định vai trò, ý nghĩa của bản sắc văn hóa dân tộc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thể hiện quyết tâm giữ gìn và phát huy các giá trị ấy.
- Coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Công cuộc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa của dân tộc đã đạt được nhiều tiến bộ.
- Nó chứa đựng nguy cơ phá vỡ hoặc làm băng hoại những giá trị văn hóa truyền thống đã được tích tụ và tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc.
- Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủ trương đường lối nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và đạt được những kết quả to lớn.
- Vì vậy, luôn phải nhận thức kịp thời những vấn đề đặt ra để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân trộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Văn hóa phải được đặt ngang với kinh tế, chính trị, xã hội..
- Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa.
- cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế..
- Vấn đề đặt ra trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa 2.3.1.
- Giữa bản sắc văn hóa dân tộc và hiện đại đã bộc lộ một số xu hướng tự phát mang tính cực đoan.
- chúng ta phải giải quyết trong quá trình phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để xây dựng đời sống văn hóa mới hiện nay..
- “mặt bằng” đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc hiện tại có nhiều yếu tố gây bất bình trong xã hội.
- Từ những vấn đề trên, chúng ta thấy việc cần thiết của công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Một số giải pháp để giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.4.1.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước được bền vững..
- Thứ ba, tăng cường phát triển các nguồn lực cho hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ liên quan đến các hoạt động giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thứ nhất, giải pháp khắc phục xu hướng xem nhẹ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Kế thừa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đã được định hình vững chắc trong xã hội cổ truyền.
- trong lĩnh vực xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nguồn thực tiễn để phát triển văn hóa tiên tiến.
- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp tinh hoa văn hóa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Dương Thị Liễu (2004), “Vai trò văn hóa trong phát triển kinh tế”, Tạp chí triết học, số 6..
- Trần Thị Minh (2012) Phát triển văn hóa với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Viện khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Mai Hải Oanh (2011), Quan hệ giữa xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Tô Huy Rứa (2006), “Phát huy vai trò động lực của văn hóa đối với phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 15..
- Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.