« Home « Kết quả tìm kiếm

GMS – Mô hình quản lý kinh tế bền vững


Tóm tắt Xem thử

- GMS – MÔ HÌNH QUẢN LÝ KINH TẾ BỀN VỮNG .
- Các lý thuyết kinh tế đã phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, chúng được sản sinh ra từ yêu cầu, đòi hỏi của thực tế nhằm giải thích các hiện tượng kinh tế đang diễn ra (tìm và giải thích các quy luật kinh tế chi phối các hiện tượng kinh tê này), tìm ra con đường phát triển.
- Mỗi lý thuyết kinh tế cũng chỉ phù hợp với những hoàn cảnh lịch sử nhất định và không có một lý thuyết kinh tế nào có khả năng áp dụng được cho mọi quốc gia.
- có xuất phát điểm kinh tế khác nhau, có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng khác nhau.
- Vậy, lý thuyết kinh tế và mô hình quản lý kinh tế nào phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? .
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kinh tế học và vai trò của nhà nước trong việc tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, đồng thời nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh quốc gia.
- Tác giả mạnh dạn đề xuất mô hình quản lý kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững và dựa vào nền tảng con người làm trung tâm.
- Kinh tế học và vai trò của nhà nước trong việc tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững .
- Chúng ta đều biết kinh tế học nghiên cứu xã hội – con người lựa chọn cách sống như thế nào và họ tương tác với nhau như thế nào.
- Kinh tế học thông thường ủng hộ nền kinh tế thị thường vì nó hiệu quả.
- Chúng ta có thể bắt đầu với lý thuyết kinh tế hiện nay về thị trường tự do.
- Song cho dù quá trình ra quyết định có tính chất phân tán và có những người ra quyết định chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, nền kinh tế thị trường tự do vẫn phát triển theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung.
- Bàn tay vô hình không đảm bảo sự thịnh vượng kinh tế được phân phối một cách công bằng.
- Nền kinh tế thị trường thưởng công cho mọi người dựa vào năng lực của họ trong việc tạo ra những vật mà người khác sẵn sàng mua.
- Như vậy, trong một số trường hợp Chính phủ có thể cải thiện được tình hình thị trường, các chính sách công như chính sách thuế, hệ thống phúc lợi xã hội, giúp đạt được sự phân phối các phúc lợi kinh tế một cách công bằng hơn.
- Ông cũng cho rằng Chính phủ có vai trò to lớn trong việc sử dụng những chính sách kinh tế: chính sách thuế, chính sách tiền tệ, lãi suất.
- nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.2 .
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại cho rằng thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế.
- Sự tác động qua lại giữa tổng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm ‐ tỷ lệ thất nghiệp, mức giá ‐ tỷ lệ lạm phát là cơ sở để giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào.
- Việc mở rộng kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước, không chỉ vì thị trường có những khuyết tật, mà còn vì xã hội đặt ra các mục tiêu mà thị trường dù có hoạt động tốt cũng không thể đáp ứng được.
- Theo Samuelson, trong nền kinh tế hiện đại, chính phủ có bốn chức năng cơ bản: thiết lập khuôn khổ pháp luật.
- xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.
- tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế.
- Chủ nghĩa cộng sản có một lý tưởng, đó là sự công bằng và phồn vinh cho mọi người, nhưng chủ nghĩa cộng sản muốn thành hiện thực, nên theo con đường mà K.Marx đã chỉ rõ, phải dựa trên cơ sở nền kinh tế tư bản phát triển.
- Trong nền kinh tế tương lai, khi tri thức là tài sản chúng ta sẽ phải đảm bảo cho mọi người có quyền là chủ một phần tài sản đó và sự giàu có do họ mang lại.
- Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa ngày nay, một quốc gia – một nền kinh tế, không chỉ lo phát triển kinh tế của riêng mình mà phải hướng đến sự “phát triển bền vững” .
- trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
- Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định.
- Một nền kinh tế thị trường lành mạnh đòi hỏi phải có một trình độ văn minh nhất định và đòi hỏi tính thiêng liêng của lời hứa.
- Một xã hội không nhìn thấy tương lai trong những cam kết và nghĩa vụ cộng đồng sẽ nhìn thấy sự sụp đổ về kinh tế.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia .
- Nó không phát triển từ sự sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ của một quốc gia giống như điều mà kinh tế học cổ điển khăng khăng khẳng định.
- Có đầy đủ các thuận lợi trong toàn bộ ʺviên kim cươngʺ rất cần thiết cho việc đạt được và duy trì sự thành công khi cạnh tranh trong những ngành nghề sử dụng nhiều kiến thức ‐ những ngành nghề hình thành nền tảng của nền kinh tế tiên tiến.
- Vậy làm thế nào để quản lý kinh tế phát triển bền vững trong đó vai trò quản lý kinh tế của nhà nước có tác động tích cực đến sự phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay? .
- Mô hình quản lý kinh tế bền vững .
- Trong thập niên gần đây, người ta không chỉ thảo luận mà còn bắt tay vào thực hiện trách nhiệm doanh nghiệp đối với cộng đồng xã hội, phát triển kinh tế bền vững bằng cách tôn trọng môi trường.
- Các quốc gia có nền kinh tế phát triển phải có nghĩa vụ với các quốc gia chậm phát triển.
- hướng phát triển bền vững .
- Tư duy hệ thống là viên đá nền tảng cho một xã hội không ngừng học tập để tăng trưởng giá trị tri thức của nền kinh tế tri thức.
- 3.Thiết kế tổ chức nền kinh tế .
- Một quốc gia, một nền kinh tế muốn vận hành tốt, thực thi được chiến lược phát triển kinh tế, hiệu quả đòi hỏi phải được thiết kế tốt, nền kinh tế phải có cấu trúc tổ chức, cấu trúc vận hành và cấu trúc hài hòa.
- Trung Quốc có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới, với ¼ dân số địa cầu và có sức ảnh hưởng ngày càng lớn đối với thương mại toàn cầu trong nhiều lĩnh vực.
- Cơ cấu tinh gọn: Chính phủ tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý, duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô, cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, tạo ra hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và quản lý các doanh nghiệp nhà nước.
- Có nhiều mô hình cấu trúc trong phạm vi biên giới quốc gia có ảnh hưởng đến việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế quốc gia.
- cấu trúc kinh tế ở tầm vĩ mô có ảnh hưởng tương đối đến tỷ trọng tiêu dùng đầu tư, chi tiêu của chính phủ và thương mại.
- cấu trúc tổ chức hoạt động của chính phủ được cấu trúc hoạt động theo chức năng bao gồm các bộ, ngành và chính quyền địa phương,… với những chức năng quyền hạn khác nhau nhằm bảo đảm tổ chức và quản lí có hiệu quả các lĩnh vực kinh tế của nhà nước.
- Một cấu trúc tổ chức tốt chưa đủ cần phải có một cấu trúc vận hành hiệu quả, bao gồm các quá trình quản lý nguồn nhân lực, quá trình lập ngân sách, quá trình kiểm soát tốt với các biện pháp khuyến khích tác động đến hành vi của từng cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế và mang lại những thay đổi lớn cho nền kinh tế, làm sao người lãnh đạo quốc gia có thể tác động vào sự trì trệ của tổ chức để vận động theo kịp những cơ hội mới.
- Bên cạnh đó, GMS tiếp thu được những quan điểm tiên tiến và nhân văn trong bộ môn kinh tế học vì sự phát triển.
- Trong thời kỳ ổn định và phát triển đất .
- Như vậy, ứng dụng Nho giáo vào công tác điều nền kinh tế Việt Nam là vô cùng cần thiết và phù hợp.
- Kinh tế học: Như đã phân tích ở phần 1, lý thuyết kinh tế hiện nay về thị trường tự do là một thị trường vận hành thông qua trao đổi tự nguyện.
- Kinh tế học thông thường ủng hộ nền kinh tế thị thường vì nó hiệu quả.
- Một nền kinh tế thị trường lành mạnh đòi hỏi phải có một trình độ văn minh nhất định và đòi hỏi tính thiêng liêng của lời hứa.
- Một xã hội không nhìn thấy tương lai trong những cam kết và nghĩa vụ cộng đồng sẽ nhìn thấy sự sụp đổ về kinh tế.
- 6 Creative destruction: Thuật ngữ ‘Phá hủy sáng tạo” do nhà kinh tế học người Áo – Joseph Schumpeter đưa ra nhằm mô tả quá trình mà các công ty tạo ra giá trị mới cho xã hội thông qua việc liên tục tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới theo những cách tốt hơn để làm cho sản phẩm dịch vụ hiện có ngày càng tốt hơn nữa.
- Vì vậy, mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ mới phải lấy con người làm trung tâm và động lực cho sự phát triển.
- lấy công bằng xã hội làm định hướng trong mục đích chính trị và kinh tế.
- tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển hài hòa.
- Đây chính là cốt lõi để tạo ra sự phát triển.
- Dẫn chứng 5: Cải cách kinh tế của Trung Quốc.
- Ngày nhà lãnh đạo thiên tài Đặng Tiểu Bình cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã có một quyết định làm thay đổi vận mệnh của cả dân tộc: Cải cách và mở cửa nền kinh tế..
- Sau 30 năm, cải cách kinh tế giúp cho Trung Quốc tăng trưởng ở mức đáng kinh ngạc, với mức tăng trung bình hàng năm là 9,8% trong giai đoạn 1978-2007.
- Theo dự báo đến năm 2025, Trung Quốc có khả năng vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.
- Thậm chí, đến năm 2038, Trung Quốc có thể sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới..
- Phát triển là một quá trình cạnh tranh, cải cách là nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Nhưng, nếu không có sự bền vững trong phát triển của từng nền kinh tế hoặc từng quốc gia thì không tạo tính bền vững toàn cầu được, tức là không tạo ra sự chừng mực của phát triển.
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập thương mại toàn cầu diễn ra sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế và thương mại.
- các hoạt động này đang và sẽ tiếp tục quy định tốc độ phát triển kinh tế ‐ xã hội của mọi quốc gia, bất kể giàu nghèo.
- Lợi nhuận lớn nhất của toàn cầu hóa sẽ được tạo ra từ các quốc gia và các tập đoàn kinh tế khi họ tiếp cận và áp dụng những công nghệ mới.
- Từ trước đến nay, vì nhiều yếu tố hạn chế lịch sử, phần lớn các chiến lược phát triển kinh tế quốc gia đều được hoạch định một cách rất “lạc quan”, thường là tăng trưởng tuyến tính.
- Tình hình thực tế đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế thường không hề “tuyến tính”, chỉ tăng trưởng một chiều như mong muốn chủ quan.
- Để phát triển cần những tiếp cận khác cho phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường thế giới.
- Hệ thống quản trị của 1 quốc gia thường có những nét đặc trưng riêng, vì vậy điều quan trọng nhất để có thể hội nhập và cạnh tranh thắng lợi là phát triển một cách hệ thống các lợi thế cạnh tranh quốc gia đưa nền kinh tế phát triển bền vững.
- Các mục tiêu lâu dài của quốc gia có thể là phát triển kinh tế hay ổn định chính trị tùy thuộc vào từng giai đoạn lịch sử của quốc gia.
- Thứ nhất: nền kinh tế mạnh là nền tảng đối với khả năng tồn tại của toàn bộ các chính sách khác và tăng trưởng kinh tế liên tục là ưu tiên số một..
- đồng thời các quốc gia cũng đưa ra các hàng loạt các chính sách vi mô có tác động đến sự phát triển kinh tế như: chính sách thương mại, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, tư nhân hóa, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước… .
- Các nhà lãnh đạo hiểu rằng điều này đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng của Chính phủ định hướng vào việc tổ chức điều hành quốc gia đạt mục tiêu tồn tại và tăng trưởng kinh tế..
- Phát triển con người như là nguồn lực chính.
- Phát triển con người .
- Vai trò quan trọng có tính chiến lược của các tài năng và năng lực lãnh đạo đối với sự phát triển của quốc gia.
- Trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, một quốc gia muốn tồn tại và phát triển vượt qua các quốc gia khác thì phải lớn hơn, nhanh hơn và thông .
- Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 tổ chức năm 1992 đưa ra mục tiêu cơ bản của cải cách kinh tế của Trung Quốc là thiết lập nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Phù hợp các mức độ phát triển của quốc gia.
- Đại hội Đảng VI, Đảng ta nhận định “thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu”, “lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đi đôi với giảm nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế”.
- Việt Nam đang có sự chuyển dịch kinh tế lớn lao.
- Đó là sự chuyển dịch, phát triển để hội nhập với nền kinh tế thế giới.
- Quá trình này đòi hỏi việc quản lý kinh tế vĩ mô cần có những thay đổi thích ứng .
- Quốc gia.
- Tổ chức kinh tế xã hội..
- Làm thế nào để các tổ chức kinh tế xã hội có thể sống động, phồn.
- vinh và phát triển lâu dài.
- kinh tế tri thức, duy trì các giá trị.
- chọn và phát triển..
- Làm thế nào những cá nhân có thể phát triển.
- xã hội.
- Phát triển con người toàn diện theo mô hình 4T:.
- Ducker (Vũ Tiến Phúc dịch), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, NXB Trẻ TP.HCM, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, 2003;.
- N.Gregory Mankiw (nhóm dịch giả ĐH KTQD), Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống Kê, 2003.
- Trương Đình Tuyển, Toàn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, cơ hội và thách thức, Báo Nhân dân Điện tử, ngày .
- Đinh Quang Ty, Toàn cầu hóa và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 54 – 2004;