« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Âm nhạc THCS Đáp án 37 câu tự luận môn Âm nhạc THCS


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Quan điểm về KTĐG Đánh giá.
- Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS.
- Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làm được.
- Kiểm tra: Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa và mục tiêu như đánh giá (hoặc định giá).
- Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubric trình bày các tiêu chí đánh giá..
- Đánh giá truyền thống:.
- Câu hỏi kiểm tra đánh giá gắn với nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ mà Hs được học tập trong nhà trường..
- Đánh giá hiện đại:.
- Đánh giá sự tiến bộ của người học so với chính mình..
- Công cụ đánh giá là nhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực tế.
- Do vậy, đánh giá cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá..
- Câu 5: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?.
- Như vậy từ bước 7 trong quy trình đánh giá sẽ trở thành mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù (bước 1) trong quy trình đánh giá tiếp theo..
- Câu 6: Khái niệm đánh giá thường xuyên.
- Đánh giá thường xuyên chỉ những hoạt động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này (đánh giá tổng kết).
- Đánh giá thường xuyên được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của HS..
- Đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Âm nhạc.
- ĐGTX đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy học tập và phát triển năng lực của HS, đánh giá thường xuyên được tích hợp vào quá trình dạy học..
- Chính vì thế ĐGTX là hình thức đánh giá được sử dụng nhiều trong dạy học Âm nhạc..
- Để việc đánh giá có hiệu quả GV cần dựa vào mục tiêu, nội dung của mỗi hoạt động để thực hiện việc ĐGTX.
- và đánh giá không chính thức như: quan sát trên lớp, đối thoại, HS tự đánh giá hoặc.
- đánh giá đồng đẳng.
- Khái niệm đánh giá định kì.
- Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS..
- Mục đích đánh giá định kì.
- Mục đích chính của đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định.
- Nội dung đánh giá định kì.
- Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì..
- Trong quá trình dạy học, tôi thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong các tình huống sau đây:.
- Câu 11: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm những bài tập, các sản phẩm HS thực hiện trong quá trình học và thông qua đó, người dạy, HS đánh giá quá trình tiến bộ mà HS đã đạt được..
- Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở tự đánh giá năng lực bản thân.
- Từ đó, HS tự đánh giá về khả năng học tập của mình nói chung, tốt hơn hay kém đi, môn học nào còn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hướng tới việc nâng cao năng lực học tập của mình..
- Hồ sơ thành tích: HS tự đánh giá về các thành tích học tập nổi trội của mình trong quá trình học.
- Câu 12: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?.
- Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm là rất đa dạng.
- Đánh giá sản phẩm được dựa trên ngữ cảnh cụ thể của hiện thực..
- Công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là bảng kiểm, thang đánh giá..
- Trong dạy học môn Âm nhạc, sản phẩm là minh chứng rõ ràng nhất về năng lực cá nhân hoặc nhóm, chính vì vậy đánh giá năng lực rất cần dựa trên sản phẩm của HS tạo ra.
- Sản phẩm được tạo ra theo yêu cầu chứa đựng những yếu tố của năng lực cần đánh giá.
- Tuy nhiên, người đánh giá cần đánh giá cả quá trình đi đến sản phẩm..
- Đề kiểm tra ngắn dùng trong đánh giá trên lớp học.
- Đối với môn học từ 35 tiết trở xuống sẽ có 02 điểm đánh giá thường xuyên..
- Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá định kì (môn Âm nhạc 01 bài giữa kì và 01 bài cuối học kì)..
- Việc kiểm tra này nhằm đánh giá kết quả học tập dựa trên mục tiêu, yêu cầu cần đạt sau khi học xong một chủ đề học tập (kiểm tra một tiết sau 3 - 7 tuần) và một số chủ đề (sau một học kì).
- Xác định mục tiêu đánh giá.
- Câu hỏi "đánh giá":.
- Mục tiêu: Câu hỏi "đánh giá".
- nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng.
- Cách thức sử dụng: GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá: Hiệu quả vận dụng dạy học tích cực như¬ thế nào? Triển khai.
- Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc một quá trình thực hiện các hoạt động học tập ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm hay trong thực tiễn.
- GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sự tiến bộ của HS và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào trong các hoạt động thực hành, thực tiễn..
- Để việc đánh giá sản phẩm được thống nhất về tiêu chí và các mức độ đánh giá, GV có thể thiết kế thang đo.
- GV có thể thiết kế Rubric định lượng và Rubric định tính để đánh giá sản phẩm học tập của HS..
- Dưới đây là ví dụ về một bảng kiểm đánh giá kĩ năng diễn đạt bằng lời nói trong khi thuyết trình của HS:.
- Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà HS thực hiện.
- Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào HS đã thể hiện tốt, những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện.-.
- Câu 20: Thang đánh giá.
- Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó..
- Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả..
- Thang đánh giá dạng số: là hình thức đơn giản nhất của thang đánh giá trong đó mỗi con số tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đạt được của sản phẩm.
- Thang đánh giá dạng đồ thị: mô tả các mức độ biểu hiện của đặc điểm, hành vi theo một trục đường thẳng.
- Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của HS..
- Câu 22: Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?.
- Với cách này, GV không chỉ sử dụng rubric để đánh giá HS mà còn hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
- Câu 23: Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?.
- Xác định rõ các nhiệm vụ/bài tập đánh giá đã xây dựng là đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá cả quá trình hoạt động và sản phẩm..
- Đồng thời căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề, môn học để từ đó xác định tiêu chí đánh giá..
- Xác định số lượng các tiêu chí đánh giá cho mỗi hoạt động/sản phẩm.
- Tuy nhiên số lượng các tiêu chí dùng để đánh giá cho một hoạt động/sản phẩm nào.
- Do đó, để sử dụng tốt nhất và có thể quản lí một cách hiệu quả, cần xác định giới hạn số lượng tiêu chí cần thiết nhất để đánh giá.
- Thông thường, mỗi hoạt động/sản phẩm có khoảng 3 đến 8 tiêu chí đánh giá là phù hợp..
- Các tiêu chí đánh giá cần được diễn đạt sao cho có thể quan sát được sản phẩm hoặc hành vi của HS trong quá trình họ thực hiện các nhiệm vụ.
- Câu 24: Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?.
- Câu 26: Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn âm nhạc giáo viên cần xác định những yêu cầu cần đạt trong mạch nội dung Hát như thế nào?.
- Mục tiêu đánh giá: Phát triển năng lực thể hiện âm nhạc.
- Đánh giá các kĩ năng hát.
- Phương pháp , công cụ đánh giá: phương pháp quan sát, công cụ ( thang đánh giá hành vi) Phương pháp đánh giá qua sản phẩm.
- Câu 27: Để đánh giá học sinh trong mạch nội dung Hát giáo viên cần xây dựng công cụ nào?.
- Thang đánh giá hành vi.
- Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm cá nhân.
- Câu 28: Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển một số phẩm chất.
- Đánh giá trong dạy học môn Âm nhạc được tổ chức thông qua các hoạt động thảo luận, thực hành, sáng tạo.
- Đánh giá kết quả giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất: Dựa trên quá trình học tập, thực hành, trải nghiệm.
- từ đó xác định nội dung và hình thức đánh giá cho phù hợp..
- Câu 29: Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?.
- Đánh giá kết quả giáo dục góp phần hình thành, phát triển các năng lực chung:.
- GV đánh giá HS trong nhiều hoạt động đa dạng như hoạt động học tập, thực hành, vận dụng, sáng tạo.
- Đánh giá trong dạy học Âm nhạc cần khích lệ HS, duy trì hứng thú học tập để HS sẵn sàng cho việc thực hành, sáng tạo và thảo.
- Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?.
- Các hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
- Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10.
- Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của mỗi năng lực mà HS cần hoặc đã đạt được Đường phát triển năng lực không có sẵn, mà GV cần phải phác họa khi thực hiện đánh giá năng lực HS.
- Đường phát triển năng lực là tham chiếu để đánh giá sự phát triển năng lực cá nhân HS.
- Trong trường hợp này, GV sử dụng đường phát triển năng lực như một qui chuẩn để đánh giá sự phát triển năng lực HS.
- Câu 34: Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?.
- Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng HS đã có (những gì HS đã biết được, đã làm được) trong thời điểm hiện tại,.
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập, sản phẩm.
- Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức