« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Công nghệ THCS Đáp án 47 câu tự luận môn Công nghệ THCS


Tóm tắt Xem thử

- Trình bày quan điểm của thầy/cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”?.
- Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học;.
- Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên;.
- Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lí chất lượng dạy và học..
- Cả 2 cách đánh giá đều theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của HS, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học..
- Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?.
- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn 4.
- Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?.
- Với 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực tạo nên vòng tròn khép kín vì 7 bước trên có thể đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
- Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa.
- Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?.
- Đánh giá thường xuyên được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của HS..
- Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?.
- Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS..
- Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá hỏi – đáp trong dạy học như thế nào?.
- Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, có thể kết hợp với các công cụ như bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric)….
- Câu 11: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?.
- Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì: Để tạo ra một sản phẩm đòi hỏi HS phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, các kĩ năng có tính phức tạp hơn, và mất nhiều thời gian hơn.
- thông qua đó mà GV có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS..
- Về mục tiêu đánh giá.
- căn cứ đánh giá.
- phạm vi đánh giá.
- đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?.
- Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được qui định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục..
- Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn..
- Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS..
- Câu 13: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Công nghệ theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?.
- Chương trình môn Công nghệ thực hiện định hướng về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh các yêu cầu sau:.
- Mục đích đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và những tiến bộ của HS trong suốt quá trình học tập môn học, qua đó điều chỉnh hoạt động dạy và học;.
- Căn cứ đánh giá, các tiêu chí đánh giá và hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực.
- Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành;.
- Sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện HS.
- chú trọng đánh giá bằng quan sát trong đánh giá theo tiến trình và đánh giá theo sản phẩm.
- Với mỗi nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá được thiết kế đầy đủ, dựa trên yêu cầu cần đạt và được công bố ngay từ đầu để định hướng cho HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
- công cụ đánh giá phải phản ánh được yêu cầu cần đạt nêu trong mỗi chủ đề, mạch nội dung..
- Kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
- trong đó, đánh giá quá trình phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và tích hợp vào trong các hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ của HS.
- khuyến khích tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng..
- Mỗi chủ đề/bài học cần chú trọng đến đánh giá năng lực công nghệ nhưng không có nghĩa phải đánh giá đủ cả 5 thành tố năng lực Công nghệ: nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ và thiết kế kĩ thuật.
- Ví dụ đánh giá năng lực đọc bản vẽ kĩ thuật thì thành tố giao tiếp công nghệ nổi trội hơn cả.
- Nhưng khi đánh giá năng lực thiết kế mạch điện chiếu sáng cầu thang thì thành tố thiết kế công nghệ lại là thành tố nổi trội nhất..
- Bước 1: Xác định các mục tiêu đánh giá Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi “tổng hợp” và câu hỏi “đánh giá”?.
- Câu hỏi “ĐÁNH GIÁ”.
- Câu hỏi “đánh giá” nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng,… dựa trên các tiêu chí đã đưa ra..
- Cách thức sử dụng: GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá:.
- Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc một quá trình thực hiện các hoạt động học tập ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm hay trong thực tiễn..
- GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sự tiến bộ của HS và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào trong các hoạt động thực hành, thực tiễn..
- Để việc đánh giá sản phẩm được thống nhất về tiêu chí và các mức độ đánh giá, GV có thể thiết kế thang đo.
- GV có thể thiết kế Rubric định lượng và Rubric định tính để đánh giá sản phẩm học tập của HS..
- Nó cũng có thể dùng trong đánh giá tổng kết hoặc trưng bày, giới thiệu cho người khác xem..
- Nó không dùng vào việc so sánh, đánh giá giữa các HS với nhau (không so sánh sản phẩm của HS này với HS khác).
- Khi lựa chọn sản phẩm đưa vào hồ sơ cần có mô tả sơ lược về ngày làm bài, ngày nộp bài và ngày đánh giá.
- Đặc biệt nếu là hồ sơ nhằm đánh giá sự tiến bộ của HS mà không ghi ngày tháng cho các sản phẩm thì rất khó để thực hiện đánh giá.
- Việc kiểm tra, quản lí, duy trì và đánh giá hồ sơ học tập của HS là tốn thời gian nhưng rất quan trọng đối với hình thức đánh giá này..
- Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà HS thực hiện.
- Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào.
- Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?.
- Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó..
- Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả..
- Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?.
- Theo tôi, thang đánh giá nên chia 5 thang điểm tương ứng.
- Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của HS.
- Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?.
- Với cách này, GV không chỉ sử dụng rubric để đánh giá HS mà còn hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
- Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?.
- Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá..
- Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu hiệu nào đó của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá.
- Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được..
- Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?.
- Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là: Xây dựng các mức độ thể hiện các tiêu chí đã xác định.
- Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Công nghệ?.
- Cảm nhận của tôi về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Công nghệ:.
- Từ ma trận đánh giá theo chủ đề GV có thể xây dựng ma trận mục tiêu dùng cho đánh giá theo hướng năng lực một cách khoa học, chi tiết..
- Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Công nghệ theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?.
- Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?.
- Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học môn Công nghệ theo định hướng sau: Công nghệ hướng tới tìm tòi, sáng tạo sản phẩm mới, giải quyết các vấn đề về kĩ thuật, công nghệ trong thực tiễn nhằm làm cho cuộc sống của con người ngày một tốt đẹp hơn.
- Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?.
- Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?.
- Các hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
- Các phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
- Đường phát triển năng lực không có sẵn, mà GV cần phải phác họa khi thực hiện đánh giá năng lực HS.
- Đường phát triển năng lực là tham chiếu để đánh giá sự phát triển năng lực cá nhân HS.
- Trong trường hợp này, GV sử dụng đường phát triển năng lực như một qui chuẩn để đánh giá sự phát triển năng lực HS.
- Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?.
- Trong đánh giá phát triển năng lực HS, GV phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của.
- Vì thế, công cụ giúp tường minh hóa quá trình thu thập chứng cứ để tăng cường tính khách quan hóa trong đánh giá sự tiến bộ của HS là Rubric.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng HS đã có (những gì HS đã biết được, đã làm được) trong thời điểm hiện tại;.
- Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực đánh giá công nghệ?.
- Nhận biết và đánh giá được một số xu hướng phát triển công nghệ..
- Xác định các NL cần đánh giá trong chủ đề.
- Xác định các yêu cầu cần đạt cần đánh giá tương ứng với mỗi năng lực..
- Xác định phương pháp đánh giá phù hợp..
- Xác định công cụ đánh giá hợp lí..
- Xác định thời điểm đánh giá phù hợp..
- Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch trên.
- Các yêu cầu bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch: Đa dạng công cụ