« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Giáo dục công dân THCS Đáp án 24 câu tự luận Module 3 môn GDCD


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”..
- c) Kiểm tra.
- Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa và mục tiêu như đánh giá (hoặc định giá).
- Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubric trình bày các tiêu chí đánh giá..
- b) Đánh giá.
- Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS.
- Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làm được.
- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV..
- Đánh giá truyền thống: Người học thụ động tiếp nhận kiến thức do giáo viên hoặc giáo trình đưa đến..
- Đánh giá hiện đại: Người học là người chủ động tham gia, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề..
- Đánh giá dựa trên thang tiêu chí về năng lực và có nhiều dạng thức, hướng đến ghi nhận sự tiến bộ của cá nhân người học..
- Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống của HS, kết quả đánh giá HS phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và bài tập đã hoàn thành theo các mức độ khác nhau.
- Thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, GV có thể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của HS..
- Đánh giá năng lực được dựa trên kết quả thực hiện chương trình của tất cả các môn học, các hoạt động giáo dục, là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người..
- Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?.
- Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian.
- Do vậy, đánh giá cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá..
- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn.
- Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc KTĐG cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học..
- Câu 5 Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín.
- Có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên một vòng tròn khép kín vì kết quả kiểm tra đánh giá lại quay trở lại phục vụ cho việc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh trong quá trình học tập..
- Theo thầy/cô, đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì?.
- Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
- Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập…;.
- Vì vậy, khi áp dụng các nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh.
- Khái niệm đánh giá định kì.
- Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS..
- Mục đích đánh giá định kì.
- Mục đích chính của đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định.
- Nội dung đánh giá định kì.
- Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì..
- Câu 8: Thầy (cô) hãy lấy ví dụ về đánh giá định kì trong dạy học môn Giáo dục công dân..
- Ví dụ trong môn giáo dục công dân cấp THCS, số tiết: 1 tiết/tuần, thì mỗi một năm học đánh giá định kì chất lượng học sinh ở 4 giai đoạn: giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II.
- Câu 9: Thầy (cô) hãy cho ví dụ về đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Giáo dục công dân.
- Theo thầy (cô) việc vận dụng đánh giá thường xuyên trong môn Giáo dục công dân có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?.
- Ví dụ trong môn giáo dục công dân, mỗi tuần 1 tiết thì sẽ đánh giá thường xuyên 2 đến 3 lần điểm trên một học kì, thường là kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút.
- Như vậy trong một năm học có thể đánh giá thường xuyên 4-6 lần/ 1 học sinh..
- Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập….
- Có 3 dạng kiểm tra viết cơ bản:.
- Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, ghép đôi)..
- Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh ở mức độ phân tích, tổng hợp và đánh giá.
- Bài tự luận thường có số câu hỏi ít nên khỏ đại diện đầy đủ cho nội dung cần đánh giá.
- Câu 12: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?.
- Trong quá trình dạy học, tôi thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát.
- Tôi thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng cách:.
- Thông thường trong quan sát, giáo viên có thể sử dụng 3 loại công cụ để thu thập thông tin.
- Những sự kiện lặt vặt hàng ngày như vậy có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá.
- Đánh giá bằng thang đo cần tuân theo những nguyên tắc sau:.
- Bảng kiểm tra.
- Bảng kiểm tra (bảng kiểm) có hình thức và sử dụng gần giống như thang đo..
- Tuy nhiên thang đo đòi hỏi người đánh giá chỉ ra mức độ biểu hiện của một phẩm chất hoặc mức độ thường xuyên của một hành vi còn bảng kiểm tra chỉ yêu cầu người đánh giá trả lời câu hỏi đơn giản Có - Không.
- Thầy, cô thường sử dụng Phương pháp hỏi - đáp trong dạy học như thế nào?.
- Phương pháp này còn được sử dụng phổ biến ở mọi lớp học và sau mỗi chủ đề dạy học..
- Đây là phương pháp dạy học thường được sử dụng nhiều nhất.
- Nó cũng giúp HS tự kiểm tra tri thức của mình..
- Câu 14: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- HS phải được tham gia vào quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập, thể hiện ở chỗ họ được tham gia lựa chọn một số sản phẩm, bài làm, công việc đã tiến hành để đưa vào hồ sơ của họ.
- Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?.
- Tôi chú ý theo dõi, lắng nghe HS trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của HS để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của HS.
- Đánh giá sự tiến bộ hoặc xem xét quá trình làm ra sản phẩm đó.
- GV sẽ quan sát và cho ý kiến đánh giá về sản phẩm, giúp các em hoàn thiện sản phẩm..
- Thầy, cô thường sử dụng phương pháp vấn đáp trong dạy học như thế nào?.
- Nó cũng giúp HS tự kiểm tra tri thức của mình.
- Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- GV đưa ra các nhận xét, kết quả hoạt động của HS, từ đó đánh giá HS theo từng nội dung có liên quan.
- Sử dụng trong phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm,.
- hoạt động của HS là Bảng kiểm, thang đánh giá, bảng quan sát, phiếu đánh giá theo tiêu chí..
- Có thể tổ chức dạy học qua dự án với nội dung Hoạt động thực hành và trải nghiệm và sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập để đánh giá HS Câu 18: Trong dạy học môn Giáo dục công dân tôi thường sử dụng những dạng sản phẩm để đánh như:.
- Câu 19: Theo thầy (cô) mục đích của việc sử dụng phương pháp đánh giá qua sản phẩm trong dạy học Giáo dục công dân để làm gì?.
- Mục đích của việc sử dụng phương pháp đánh giá qua sản phẩm của học sinh trong dạy học Giáo dục công dân để thông qua đó giáo viên có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh..
- Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn GDCD theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?.
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học nâng cao chất lượng giáo dục..
- Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL.
- Phạm vi đánh giá là toàn bộ nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình môn GDCD..
- Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế..
- Đặc điểm của kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn GDCD theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS..
- Kiểm tra, đánh giá phải thực hiện được các chức năng và yêu cầu chính sau:.
- Đánh giá mức độ đạt được yêu cầu cần đạt và phương pháp dạy học..
- Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS.
- Kết hợp kiểm tra, đánh giá quá trình với đánh giá tổng kết.
- đánh giá định tính với đánh giá định lượng, trong đó đánh giá định lượng phải dựa trên đánh giá định tính được phản hồi kịp thời, chính xác..
- Kiểm tra, đánh giá được phối hợp nhiều hình thức khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện nội dung, năng lực chung, năng lực đặc thù, phẩm chất..
- Đánh giá yêu cầu tích hợp nội dung, KN để giải quyết vấn đề nhận thức và thực tiễn.
- Đây là phương thức hiệu quả đặc trưng cho đánh giá NL HS..
- Chú trọng đánh giá KN thực hành GDCD..
- Trong đánh giá phát triển năng lực HS, GV phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS theo các mức độ từ thấp đến cao và đối chiếu nó với các mức độ thuộc các thành tố của mỗi năng lực cần đo (yêu cầu cần đạt của mỗi năng lực trong Chương trình GDPT 2018)..
- Câu 22: Thầy (cô) thường sử dụng các dạng câu hỏi đánh giá nào trong dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân?.
- Tôi thường sử dụng các dạng câu hỏi đánh giá trong dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân như:.
- Dạng câu hỏi đánh giá..
- Câu 23: Theo thầy (cô) những dạng bài tập nào thường được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân? Vì sao?.
- Bài tập phân tích và đánh giá..
- Trong dạy học môn Giáo dục công dân thì bài tập thường có sự tích hợp, 2 dạng bài tập thường được sử dụng đến trong kiểm tra đánh giá là: Bài tập tình huống và bài tập thực hành..
- Vì để nhằm đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tiễn và năng lực hành động của học sinh.
- Bên cạnh đó đánh giá tính tự lực tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh trong học tập..
- Câu 24: Hãy nêu cách xây dựng và sử dụng bài tập tình huống? Cho ví dụ?.
- Cách sử dụng bài tập tình huống:.
- Sử dụng trong đánh giá thường xuyên, kiểm tra viết ( nhóm, cá nhân, toàn lớp.
- Đánh giá bằng cách cho điểm, nhận xét học sinh (lưu ý cách nhận xét)..
- Ví dụ về sử dụng bài tập tình huống:.
- Khi dạy chủ đề: Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam, GV muốn đánh giá xem học sinh có nắm chắc về căn cứ để xác định công dân Việt Nam hay không, Gv có thể sử dụng bài tập tình huống sau: