« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS Đáp án tự luận Module 3 môn GDTC


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi: Trình bày quan điểm của thầy / cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”?.
- phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình..
- Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá.
- Câu 1: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?.
- Theo tôi: Năng lực được thể hiện là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó..
- Câu 2: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?.
- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn.
- Câu 3: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?.
- Vì mục tiêu đánh giá kết quả môn học là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập.
- Câu 4: Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?.
- đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học.
- Câu 5: Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?.
- đánh giá định kì là đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một giai đoạn học tập và rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học.
- Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?.
- Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác 5.
- Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự li chạy, thực hiện các động tác của bài thể dục.
- Câu hỏi: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- Ghi chép thành tích qua các lần luyện tập chạy, nhảy và quá trình học tập, phiếu đánh giá… của học sinh.
- Phương pháp đánh giá qua SP học tập.
- Câu 1: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?.
- Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì thể hiện được sự vận dụng sáng tạo của học sinh, có thể đòi hỏi sự tương tác giữa các học sinh, các nhóm học sinh.
- Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá.
- Đánh giá kết quả theo hướng phát triển năng lực phẩm chất.
- Câu 1: Về mục tiêu đánh giá.
- căn cứ đánh giá.
- phạm vi đánh giá.
- đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?.
- Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác kịp thời có giá trị mức độ về đáp ứng yêu cầu cần đạt trong chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động học tập....
- Căn cứ: là yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực được qui định.
- Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và các hoạt động giáo dục bắt buộc môn học, chuyên đề học tập và môn học tự chọn.
- Đối tượng đánh giá: là sản phẩm của quá trình học tập và rèn luyện của HS Câu 2: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?.
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục + Căn cứ đánh giá.
- Phạm vi đánh giá + Đối tượng đánh giá.
- Câu 3: Theo thầy/cô với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?.
- Theo tôi với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất vì như vậy mới đánh giá được sự tiến bộ của HS.
- Câu 1: Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi "tổng hợp".
- và câu hỏi "đánh giá"?.
- là thu thập thông tin về kết quả học tập của HS.
- Câu hỏi "đánh giá".
- là đánh giá kiến thức của HS trước, trong và sau mỗi bài học hoặc sau mỗi chủ đề học tập.
- Câu 2: Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy học môn Giáo dục thể chất?.
- Câu 3 Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào bài học?.
- Đánh giá bạn thực hiện động tác(bài tập)?.
- Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập tình huống?.
- Tình huống phải vừa phải, không quá dài, quá phức tạp, đánh đố học sinh..
- Câu hỏi tự luận: Thầy, cô hãy giải thích bài tập sau: tại sao không nên ăn quá no trước khi tập luyện thể dục thể thao.
- Sản phẩm học tập.
- Câu 1: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá thông qua đó giáo viên có thể đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
- Câu 2: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc 1 quá trình thực hiện các hoạt động học tập, đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
- Hồ sơ học tập.
- Câu 1: Thầy cô hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng hồ sơ học tập?.
- Chứng minh sự tiến bộ của người học về 1 chủ đề/lĩnh vực nào đó Câu 2: Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?.
- Theo tôi hồ sơ học tập Quản lý theo thư mục tài liệu 6.
- Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về bảng kiểm?.
- Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?.
- thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể.
- Câu 2: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?.
- Theo tôi thang đánh giá nên 5 thang điểm tương ứng.
- Vì sẽ đánh giá so sánh để xác định xem HS đạt được ở mức độ nào.
- Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?.
- Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?.
- Để đánh giá một rubric tốt tôi sẽ đánh giá theo những tiêu chí sau: Thực hiện kĩ thuật, thành tích, điểm số.
- Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?.
- Vấn đề tôi cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là xác định số lượng các tiêu chí đánh giá.
- Thầy, cô hãy đưa ra mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ sở yêu cầu cần đạt của chủ đề sau?.
- Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất?.
- Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá được phẩm chất và năng lực của học sinh sau 1 quá trình hoạt động.
- Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?.
- Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như đánh giá thành tố nào của năng lực thể chất..
- Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?.
- Sau khi học bài học, học sinh "làm".
- Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?.
- Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?.
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Câu 4: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất như thế nào?.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất thông qua thực hành từ đơn giản đến phức tạp.
- Câu 5: Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?.
- Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá bằng rubric, bảng kiểm.
- Câu 1: Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?.
- Xử lí kết quả đánh giá định tính là giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá..
- Xử lí kết quả đánh giá định lượng là điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được quy đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so sánh giữa các cá nhân.
- Câu 2: Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?.
- Ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh trên lớp học.
- ra các quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại,.
- Phân tích sử dụng kết quả đánh giá.
- Câu 1: Thầy, cô chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực học sinh?.
- đường phát triển năng lực học sinh là những thành tố của năng lực với những mô tả chi tiết về sự tiến bộ của học sinh..
- Câu 2: Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?.
- Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh thông qua việc hợp tác với các giáo viên khác, đưa ra giả định để tìm giải pháp tối ưu..
- Câu 3: Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ bản trong môn GDTC THCS?.
- Câu 4: Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản của môn GDTC THCS?.
- Câu 5: Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực vận động cơ bản trong môn GDTC THCS?.
- Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày những hiểu biết của mình về cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học.
- Từ kết học sinh đã đạt được, phân tích được các tồn tại, tìm ra được những nguyên nhân của các tồn tại đó và đề xuất các biện pháp điều chỉnh để đổi mới PPDH cho phù hợp.
- Câu 2: Thầy, cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học?