« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Lịch sử THCS Đáp án tự luận Module 3 môn Lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”..
- Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa và mục tiêu như đánh giá (hoặc định giá).
- Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubric trình bày các tiêu chí đánh giá..
- b) Đánh giá.
- Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS.
- Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làm được.
- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV..
- Sơ đồ 1: Trong suốt thế kỉ XX, đánh giá được xem là nguồn cung cấp các chỉ số về việc học tập.
- Nó tn theo trình tự: GV thực hiện giảng dạy, kiểm tra kiến thức của HS, tiến hành đánh giá về HS, dựa trên các kết quả kiểm tra đó làm cơ sở cho các hoạt động dạy học tiếp theo..
- Quan điểm này thể hiện rõ coi mỗi hoạt động đánh giá như là quá trình học tập (Assessment as learning) và đánh giá là vì học tập của HS (Assessment for learning).
- Ngồi ra, đánh giá kết quả học tập (Assessment of learning) cũng được thực hiện tại một thời điểm cuối quá trình giáo dục để xác nhận những gì HS đạt được so với chuẩn đầu ra..
- Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống của HS, kết quả đánh giá HS phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và bài tập đã hồn thành theo các mức độ khác nhau.
- Thường qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, GV có thể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của HS..
- Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?.
- Do vậy, đánh giá cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mơ tả một bức tranh hồn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá..
- các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học..
- Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín.
- Có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên một vòng tròn khép kín vì kết quả kiểm tra đánh giá lại quay trở lại phục vụ cho việc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh trong quá trình học tập..
- Theo thầy/cô, đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì?.
- Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
- Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập….
- Vì vậy, khi áp dụng các nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh.
- Câu 7: Theo thầy/cô, đánh giá định kì có nghĩa là gì?.
- Khái niệm đánh giá định kì.
- Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so.
- Ý nghĩa đánh giá định kì.
- Đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định.
- Có nhiều ý kiến cho rằng chỉ sử dụng dạng này trong lúc giảng dạy để đánh giá sự phát triển năng lực của HS mà thôi b) Dựa vào các mức độ nhận thức: Có 4 loại:.
- Bài tự luận đo lường khả năng đánh giá..
- Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?.
- Trong quá trình dạy học, tôi thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát.
- thông qua loại câu hỏi vấn đáp, GV có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người học, nhờ đó có thể đánh giá được thái độ của người họ.
- Câu 11: Trong thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, có thể kết hợp với các công cụ như bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric)….
- Hồ sơ học tập dùng để kiểm tra, đánh giá trong dạy học Lịch sử có thể là các phiếu học tập, bài tập tình huống, bài tập vẽ, xây dựng qui trình chế biến, ảnh,.
- video lưu lại quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập ngồi lớp học… Việc GV sử dụng các công cụ khác nhau nhằm thu thập được thông tin phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS phụ thuộc vào cách thức tổ chức, chuyển giao nhiệm vụ học tập đó..
- Câu 12: theo thầy/cơ sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá.
- Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì: vì đặc thù nội dung học tập của môn Lịch sử gắn với những sản phẩm thực tiễn trong học tập và trong cuộc sống..
- Để kiểm tra, đánh giá được sản phẩm học tập này thì GV cần thiết kế bảng kiểm hoặc rubric đánh giá theo các tiêu chí: hình thức sơ đồ trục.
- Câu 13: Về mục tiêu đánh giá.
- căn cứ đánh giá.
- phạm vi đánh giá.
- đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?.
- Điểm khác nhau giữa chương trình phổ thông cũ và mới trong kiểm tra đánh giá học sinh:.
- Câu 14: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Lịch sử theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cơ?.
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình);.
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người.
- Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức.
- đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo;.
- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các.
- phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá..
- Câu 16: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- Mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá là:.
- Như vậy, mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá là nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạt động của trò.
- Câu 17: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?.
- Cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá hoạt động nhóm, thuyết trình, phản biện.
- đánh giá giữa các HS với nhau.
- Với hồ sơ đánh giá sự tiến bộ của HS thì sẽ được sử dụng thường xuyên.
- Sau mỗi lần lựa chọn sản phẩm để đưa vào hồ sơ, GV có thể tổ chức cho HS đánh giá cho từng sản phẩm đó.
- Câu 20: Thầy, cô hãy nêu nhận xét về việc một số phương pháp dạy học được sử dụng với mục đích đánh giá..
- Có thể sử dụng bảng kiểm để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà HS thực hiện như: các thao tác tiến hành thí nghiệm khi khám phá kiến thức, thực hành, vận dụng.
- Câu 22: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?.
- Hang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó ở HS.
- Thang đánh giá rất có giá trị trong việc theo dõi sự tiến bộ của HS.
- Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục.
- Câu 23: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?.
- Thang đánh giá nên chia 5 thang điểm tương ứng.
- việc đánh giá được thuận lợi hơn..
- Câu 24: thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?.
- Câu 25: Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?.
- Việc sử dụng rubric để đánh giá và phản hồi kết quả thường được thực hiện sau khi HS thực hiện xong các bài tập/nhiệm vụ được giao.
- Câu 26: Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?.
- GV cần tập cho HS cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá các bài.
- tập/nhiệm vụ để họ tập làm quen và biết cách sử dụng các tiêu chí trong đánh giá..
- "đánh giá".
- Câu hỏi "đánh giá".
- nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng,….
- Câu 33: thầy, cô hãy viết ít nhất 1 ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Lịch sử..
- Từ đó, việc đánh giá học sinh sẽ chính xác và đạt kết quả cao..
- Câu 34: Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Công nghệ theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?.
- Đánh giá thành tố nào của năng lực Công nghệ? Tiêu chí tương ứng với thành tố năng lực đó là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó?.
- Đánh giá năng lực chung nào? Đánh giá thành tố nào của năng lực chung đó?.
- Để đánh giá kết quả học tập qua phiếu học tập của HS có thể sử dụng bảng kiểm hoặc thang đánh giá.
- Lập bảng ma trận mô tả mục tiêu theo các tiêu chí: nội dung, yêu cầu cần đạt, mục tiêu, phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá.
- Định hướng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học môn.
- Định hướng: Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá NLa, NLc, nhưng đặc biệt rõ nhất là NLb (Nhận thức và tư duy)..
- Câu 39: Theo thầy/cô, phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua yếu tố nào?.
- Cách đánh giá năng lực Lịch sử của HS nên theo đường phát triển năng lực..
- Câu 40: Theo thầy/cô, việc xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?.
- Xử lý kết quả đánh giá định tính.
- Xử lý kết quả đánh giá định lượng.
- ng học bạ điện tử của HS, dễ dàng nắm bắt thông tin về tình hình học tập hàng ngày cũng như các nhận xét, đánh giá của GV về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS..
- Câu 41: Thầy/cô hãy chia sẻ ít nhất một ý kiến của mình về phản hồi kết quả đánh giá thông tin bằng văn bản.
- Câu 43: Thầy cô hãy trình bày quan niệm về việc phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh..
- Câu 44: Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực đánh giá công nghệ?.
- Mức 2: Đánh giá một số năng lực thành phần thuộc năng lực thực hiện một công việc trọn vẹn (năng lực thành phần).
- Ví dụ: Khi đánh giá thành tố năng lực tìm hiểu lịch sử, sẽ đánh giá HS từ khâu nhận diện các nguồn tư liệu, khai thác và sử dụng các nguồn tư liệu, tái hiện các sự kiện, hiện tượng lịch sử v.v….
- Mức 3: Đánh giá năng lực HS khi thực hiện được một công việc một cách trọn vẹn (năng lực trọn vẹn).
- Ở mức cao nhất đánh giá năng lực HS khi thực hiện được việc liên hệ với một tình huống học tập trước đó một cách trọn vẹn trong tình huống thực tiễn.
- “nội dung” này cho thấy: nếu khó sử dụng các đường phát triển năng lực thì có thể xây dựng và sử dụng các thang đo đánh giá truyền thống cũng như các khung đánh giá năng lực dựa trên yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục