« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý đáp án Mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Đáp án Module 4 môn Hoạt động trải nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi tương tác Module 4 môn Hoạt động trải nghiệm Câu 1.
- Các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm bao gồm:.
- thầy cô hãy trình bày một ý tưởng tổ chức hoạt động cho học sinh tiểu học áp dụng đồng thời cả bốn phương thức trên..
- Phương thức khám phá: tổ chức các hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế của cuộc sống và công việc., giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu phát hiện vấn đề môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước..
- Phương thức thể nghiệm tương tác: tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu tác nghiệm và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn đóng kịch hội thảo hội thi trò chơi và các phương thức tương tự khác..
- Phương thức cống hiến là tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo lao động công ích tuyên truyền và các phương thức tương tự khác..
- Phương thức nghiên cứu là cách tổ chức tạo cơ hội cho học sinh tham gia đề tài dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế qua đó đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề..
- Dựa vào Chương trình môn học và những hiểu biết của thầy/cô sau khi tìm hiểu Mô-đun 3, thầy/cô rút ra những kinh nghiệm gì cho mình khi kiểm tra, đánh giá Hoạt động trải nghiệm ở cấp Tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh..
- thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp,.
- Kết quả đánh giá Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập của học sinh (tương đương một môn học)..
- Theo thầy/cô Hoạt động trải nghiệm có mối quan hệ như thế nào với Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018? Hãy đưa ra lí giải cụ thể cho câu trả lời của mình..
- Thầy/ Cô hiểu thế nào là kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học? Thầy/ Cô nhận thấy những thuận lợi và khó khăn nào khi xây dựng kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm ở đơn vị mà Thầy/ Cô đang công tác?.
- Do chương trình có tính mở nên trong quá trình hướng dẫn xây dựng Kế hoạch giáo dục HĐTN, kĩ năng phân tích mục tiêu, nội dung cần tổ chức cho học sinh trải nghiệm từ các yêu cầu cần đạt là rất quan trọng.Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu và của lãnh đạo địa phương.Khó khăn: Lựa chọn địa điểm và phương thức khi tổ chức hoạt động ngoài trường..
- Thầy/ Cô xác định vai trò của bản thân trong việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm tại trường tiểu học mình đang công tác?.
- Trả lời: Góp phần xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN của tổ khối mình..
- Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của Kế hoạch giáo dục, Thầy/Cô hãy tự xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm và chia sẻ kế hoạch của mình với đồng nghiệp cả nước..
- Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN.
- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân..
- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.
- Các hoạt động.
- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.
- Hoạt động.
- Học sinh lắng nghe..
- trông ra sao?- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ lại khuôn mặt kèm mái tóc của mình vào giấy A4 và chia sẻ trong nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Hoạt động luyện tập (9-10 phút):.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lựa chọn một bạn trong lớp để quan sát kĩ.- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm đôi để thảo luận và góp ý cho nhau, chuẩn bị cho phần trình bày của nhóm mình..
- Học sinh hoạt động nhóm đôi để thảo luận và góp ý cho nhau, chuẩn bị cho phần trình bày của nhóm mình.
- Hoạt động mở rộng: Em thể hiện sự yêu quý bản thân và tôn trọng bạn (5-7 phút):.
- Đánh giá (2- 3 phút):.
- Dựa vào quy trình xây dựng Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm đã tìm hiểu và mẫu cấu trúc nội dung của Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm, Thầy/ Cô hãy xây dựng một Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm trong tháng 10 cho khối lớp mình đang phụ trách..
- Theo Thầy/ Cô, khi xây dựng Kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cần đạt được những yêu cầu chung nào? Tại sao?.
- Chuỗi hoạt động cần phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương thức..
- Đảm bảo môi trường để HS trải nghiệm và sáng tạo..
- Theo Thầy/ Cô, tại sao cần lập Kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề?.
- Tại đơn vị trường học mình đang công tác, Thầy/ Cô có đang thực hiện Quy trình xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm theo các bước như đã trình bày phía trên hay không? Hãy chia sẻ những khó khăn mà Thầy/ Cô thường gặp trong quá trình xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm..
- Khó khăn khi xác định loại hình các hoạt động tương ứng trong chủ đề và xác định thời gian thực hiện..
- Dựa trên cơ sở so sánh, phân tích Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm cho chủ đề thầy/cô đã tạo ở bài tập 10 và trong ví dụ mẫu, thầy cô rút ra được kinh nghiệm gì cho mình? Hãy chia sẻ cùng đồng nghiệp cả nước..
- Bài tập cuối khóa Mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm Câu 1.
- Mối quan hệ giữa chương trình Hoạt động trải nghiệm và Chương trình trình giáo dục phổ thông 2018?.
- Hoạt động trải nghiệm là thành phần tự chọn không bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhằm giúp đạt mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm có sự phát triển so với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 về nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá..
- Hoạt động trải nghiệm và Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có các mối quan hệ: bộ phận và tổng thể, thống nhất với nhau, hỗ trợ lẫn nhau..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 hỗ trợ nhau để đạt mục tiêu giáo dục chung..
- Tính mở của Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm được thể hiện ở những điểm nào?.
- Nội dung và phương pháp trải nghiệm.
- Đối tượng tham gia trải nghiệm cùng học sinh Địa điểm tổ chức trải nghiệm.
- Nội dung, phương pháp, địa điểm tổ chức và đối tượng cùng trải nghiệm..
- Ý nghĩa của Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm đối với giáo viên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh..
- Là cơ sở để thực hiện các chủ đề trải nghiệm cho học sinh lớp mình..
- Cho thấy vị trí của chủ đề trải nghiệm cụ thể trong Kế hoạch giáo dục nhà trường..
- Để thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi khi xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm, tổ chuyên môn cần lựa chọn nội dung giáo dục như thế nào?.
- Nội dung giáo dục cần phù hợp đặc điểm tâm, sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh..
- Vì sao Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường có tính thống nhất tương đối với Kế hoạch Giáo dục chung của nhà trường?.
- Vì Chương trình Hoạt động trải nghiệm có tính mở, với mỗi yêu cầu cần đạt có thể lựa chọn nội dung, hình thức và thời gian tổ chức hoạt động khác nhau..
- Vì khi các điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến có thể thay đổi kế hoạch trải nghiệm mà không ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch chung và mục tiêu hoạt động của nhà trường..
- Vì kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của Kế hoạch giáo dục chung của nhà trường.
- GV cần nghiên cứu các nội dung nào khi lập kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, Nội dung giáo dục của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, chỉ đạo của Đoàn, Đội và Uỷ ban nhân dân địa phương..
- Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Hoạt động trải nghiệm 2018, văn bản giáo dục của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, yêu cầu về nội dung giáo dục địa phương và của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Lựa chọn các nội dung cần thể hiện trong Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Tên, mục tiêu, nội dung giáo dục của từng chủ đề Loại hình trải nghiệm và hoạt động tương ứng.
- Sắp xếp thứ tự cho các nội dung dưới đây theo đúng quy trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm của nhà trường.
- Xác định các chủ đề hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch giáo dục các chủ đề của môn học trong học kì/năm.
- Thiết kế kế hoạch tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm A - C - D - B.
- Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự các bước Tổ chuyên môn tổ chức xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của Tổ..
- Phân công các thành viên xây dựng Kế hoạch giáo dục của từng chủ đề.
- Tổ chuyên môn họp thống nhất Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm của tổ và trình Ban Giám hiệu phê duyệt..
- Có bao nhiêu tiêu chí để đánh giá Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Kế hoạch tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm cụ thể cho học sinh cần đảm bảo các nguyên tắc nào?.
- Ý nào dưới đây KHÔNG phải là vai trò của Kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể?.
- Giúp giáo viên và nhà quản lí có cái nhìn tổng thể về các hoạt động giáo dục, dạy học trong nhà trường..
- Là căn cứ để GV chủ động, linh hoạt trong tổ chức, điều chỉnh nội dung, thời gian hoạt động khi có các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình giáo dục mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra..
- Kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm là hồ sơ chuyên môn góp phần đánh giá chất lượng giáo viên..
- Cho thấy sự kết nối giữa các chủ đề trải nghiệm và Khung kế hoạch tổ chức các chủ đề hoạt động trải nghiệm của năm học..
- Có những Mẫu Kế hoạch sử dụng thực hiện Chương trình hoạt động trải nghiệm?.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt dưới cờ, trải nghiệm theo chủ đề Kế hoạch giáo dục trải nghiệm theo chủ đề và Sinh hoạt lớp Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch giáo dục theo từng loại hình: Sinh hoạt dưới cờ, trải nghiệm theo chủ đề, Sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt dưới cờ trong Hoạt động trải nghiệm thường có mấy phần, đó là những phần nào?.
- Có 4 phần: Mục tiêu Sinh hoạt dưới cờ, Chuẩn bị, Hoạt động Sinh hoạt dưới cờ, Điều chỉnh kế hoạch giáo dục.
- Kế hoạch hoạt động giáo dục theo chủ đề được thực hiện theo các pha nào?.
- Đánh giá.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt lớp gồm những phần hoạt động nào?.
- Thảo luận chủ đề sinh hoạt tuần sau Tất cả các hoạt động trên.
- Chủ đề cần đảm bảo các Yêu cầu cần đạt mà Chương trình giáo dục môn học đã ban hành..
- Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động trải nghiệm: Nhận diện – Khám phá.
- Thực hành – Vận dụng Đánh giá – Phát triển Chuỗi hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, Nội dung, phương thức trải nghiệm được sử dụng..
- Mỗi nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo sự rõ ràng về mục tiêu, nội dung và Sản phẩm cần đạt được..
- Đảm bảo sự phù hợp của phương án Đánh giá trong quá trình tổ chức trải nghiệm cho HS..
- Sắp xếp các bước của Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục theo chủ đề.
- Xác định các hoạt động trong chủ đề B.
- Thiết kế chi tiết hoạt động trong chủ đề C.
- Để đảm bảo hiệu quả giáo dục và không chồng chéo giữa các nội dung giáo dục, nên lựa chọn thời gian thực hiện cho từng chủ đề hoạt động trải nghiệm như thế nào?.
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục chung của địa phương để xác định thời gian..
- Tìm điểm tương đồng giữa nội dung giáo dục theo yêu cầu cần đạt của Chương trình và Kế hoạch giáo dục địa phương, đoàn đội để chọn thời gian thực hiện..
- Tuỳ theo mong muốn mà lựa chọn thời điểm vì Hoạt động trải nghiệm có tính mở..
- Thực hiện theo yêu cầu của quản lí giáo dục cấp trên..
- Chọn các tiêu chí đánh giá sự thành công của kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề thông qua quan sát học sinh: