« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý đáp án Module 5 đầy đủ


Tóm tắt Xem thử

- “Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu thậm chí đối ngược với giáo viên mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?.
- Tôn trọng học sinh 3.
- Không phán xét học sinh 4.
- “Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và ………ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”..
- Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Nối các biểu hiện sau phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học..
- Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh..
- Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh..
- Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh..
- Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân..
- Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh đầu cấp tiểu học là:.
- Lo sợ, chán nản với các hoạt động ở trường tiểu học..
- Nhiệt tình tham gia mọi hoạt động ở trường tiểu học..
- “Sự sẵn sàng đi học” của học sinh lớp 1 được hiểu là:.
- Những đặc điểm nào sau đây chiếm ưu thế trong các quá trình nhận thức của học sinh tiểu học?.
- Những đặc điểm nổi bật trong đời sống tình cảm của học sinh tiểu học là:.
- Những đặc điểm nổi bật trong tính cách của học sinh tiểu học là:.
- Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh cuối cấp tiểu học là:.
- Tiếc nuối giai đoạn học sinh tiểu học sắp kết thúc..
- “Tốc độ nghe – hiểu của học sinh tiểu học bị chậm hơn khi các em nghe các nội dung liên quan đến khoa học hoặc tri thức mới”.
- Việc khảo sát nhu cầu học sinh trước khi xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học có ý nghĩa gì?.
- Nâng cao kết quả học tập cho học sinh..
- Thu hút sự chú ý của học sinh .
- Chuẩn bị tâm thế cho học sinh..
- Lựa chọn chủ đề phù hợp với học sinh.
- Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học”..
- Trong video nội dung 2 quý Thầy/cô đã xem, đánh giá hiệu quả của chuyên đề tư vấn tâm lí “sức mạnh của sự hợp tác” cho học sinh tiểu học được thực hiện bằng phương pháp nào?.
- Hỏi ý kiến học sinh..
- Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của quy trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?.
- Bước nào sau đây KHÔNG nằm trong qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?.
- Xác định vấn đề của học sinh..
- Thu thập thông tin của học sinh..
- Liệt kê các vấn đề/khó khăn của học sinh..
- Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học nhằm mục đích:.
- Hình dung được những nguồn lực có thể kết nối để hỗ trợ học sinh..
- Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải..
- Lý giải các nguyên nhân gây ra khó khăn, vướng mắc của học sinh..
- “Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là hoạt động của giáo viên kết nối và …với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải”..
- Ý nghĩa cơ bản của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học:.
- Có cơ sở để quản lí được hành vi của học sinh tiểu học trên lớp học..
- Trợ giúp học sinh tiểu học từng bước giải quyết vấn đề đang gặp phải..
- Kiểm soát được vấn đề trong cuộc sống học đường của học sinh tiểu học..
- Những thông tin nào về học sinh nên thu thập khi phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?.
- Nguyên tắc tôn trọng và tin tưởng học sinh 2.
- Cô V đã thực hiện bước nào trong khi tư vấn, hỗ trợ cho N?.
- Kết luận vấn đề của học sinh 2.
- Thu thập thông tin của học sinh 3.
- Liệt kê các vấn đề học sinh gặp phải 4.
- Lên kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.
- “Nguyên tắc đảm bảo tính…trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”..
- Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học..
- Công việc nào sau đây KHÔNG cần thiết để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?.
- Tờ rơi là kênh thông tin nào của việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?.
- Hình thức nào KHÔNG thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp cho giáo viên tiểu học đại trà?.
- Hỗ trợ thông qua tư vấn chuyên gia, đồng nghiệp..
- Hỗ trợ thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn..
- “Giáo viên trong trường đưa ra các trường hợp học sinh cần tư vấn, can thiệp ở mức độ độ chuyên sâu và nhờ chuyên gia tâm lí gợi ý về biện pháp, cách thức thực hiện hỗ trợ học sinh”.
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/tham vấn chuyên môn của chuyên gia.
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua Webquets.
- Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học 1.
- Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ giao tiếp và phát triển bản thân.
- về một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh..
- tôn trọng học sinh vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”.
- Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh..
- Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra.
- Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân.
- vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình..
- Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để.
- Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của.
- Đặc điểm tâm sinh lí và những khó khăn của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường.
- Đâu là khó khăn đặc trưng của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường?.
- Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?.
- Xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.
- “Quy trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học bao gồm 4 bước”, đúng hay sai?.
- Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học?”.
- Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học, giáo viên cần dựa vào những căn cứ nào?.
- Căn cứ vào những khó khăn của học sinh ở những lĩnh vực khác nhau Căn cứ vào nhu cầu và mong đợi của học sinh, giáo viên và nhà trường.
- Căn cứ vào đặc điểm và đặc trưng tâm lí của học sinh theo giới tính, vùng miền và khu vực khác nhau.
- Phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học..
- Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?.
- Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục là gì?.
- Lí giải các nguyên nhân gây ra vấn đề khó khăn, vướng mắc của học sinh Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải.
- Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học giúp giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó..
- Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.
- Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra..
- Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?.
- Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là:.
- Câu trả lời: Xuất phát từ quyền lợi của học sinh.
- Thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học..
- Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống?.
- Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?.
- Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh tiểu học là:.
- Câu trả lời: Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh.
- Xây dựng kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.
- Mục tiêu kế hoạch tự học trong kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục tập trung chủ yếu vào việc giúp giáo viên cập nhật những kiến thức liên quan đến đặc điểm tâm lí của học sinh các cấp học?.
- Theo tài liệu đọc, xây dựng kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học có 3 giai đoạn (xây dựng kế hoạch tự học, tổ chức thực hiện kế hoạch tự học, đánh giá kết quả tự học) là đúng hay sai?.
- Câu trả lời: Trao đổi và tham khảo ý kiến của các chuyên gia về tư vấn học sinh..
- Hỗ trợ đồng nghiệp triển khai các hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học..
- “Sinh hoạt chuyên môn/cụm trường, nhằm trao đổi, thảo luận, hướng dẫn giáo viên đại trà nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt những nội dung về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục là hoạt động thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp”, đúng hay sai?.
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để đưa ra biện pháp phù hợp khi tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục thuộc hình thức hỗ trợ nào?.
- Câu trả lời: Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/ tham vấn chuyên môn của chuyên gia/ đồng nghiệp.