« Home « Kết quả tìm kiếm

Gợi ý đáp án tự luận Mô đun 4 môn Mĩ thuật THCS Đáp án tự luận Module 4 Mỹ thuật THCS


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?.
- Xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường đảm bảo yêu cầu thực hiện chương trình GDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục..
- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục theo khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình.
- khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh..
- Hoàn thiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành thực hiện kế hoạch.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.
- đảm bảo tính dân chủ, thống nhất giữa các lực lượng giáo dục trong thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường..
- “Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.
- phù hợp năng lực nhận thức của học sinh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường” trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường?.
- Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.
- phù hợp năng lực nhận thức của HS và đội ngũ cán bộ quản lý, GV nhà trường: Kế hoạch giáo dục của nhà trường cần được xây dựng phù hợp đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của HS, bối cảnh cụ thể của từng địa phương..
- Nhà trường cần lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp, đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực HS, phù hợp với đặc điểm HS.
- Đồng thời khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục..
- Địa bàn trường tôi dạy là ở thành thị, học sinh có đầy đủ phương tiện học tập như điện thoại, máy tính, ipad (đa số) nhưng vẫn còn một số ít con em trong địa bàn thuộc diện khó khăn nên khi xây dựng kế hoạch giáo dục cũng cần căn cứ vào điều kiện của địa phương, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục chủ yếu là trên lớp kết hợp với xem video giới thiệu , đối với những trường hợp chưa có điều kiện tham quan thực tế.
- Địa bàn trường tôi dạy là vùng ven: Học sinh thuần nông, nên khi xây dựng kế hoạch giáo dục cần căn cứ vào điều kiện của địa phương, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục chủ yếu là trên lớp kết hợp với xem video giới thiệu , chưa có điều kiện tham quan thực tế, tuy nhiên nhà.
- Câu 4: Tính mở của chương trình giáo dục phô thông 2018 đa gây ra kho khăn/lung tung gì cho tô bộ môn trong xây dựng kế hoạch giáo dục của tô chuyên môn?.
- Câu 5: Giáo viên co vai trò như thế nào trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục môn học?.
- Giáo viên tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho việc xây dựng KH tổ chuyên môn- Gv là người trực tiếp thực hiện các kế hoạch của tổ sau khi đã được ban giám hiệu phê duyệt.
- Câu 6: Kế hoạch dạy học của tô chuyên môn cần thể hiện được các nội dung chính nào? Đâu là nội dung quan trọng nhất?.
- Kế hoạch dạy học gồm phân phối chương trình, kiểm tra định kỳ.
- Trong đó phần: Kế hoạch dạy học gồm phân phối chương trình, kiểm tra định kỳ là quan trọng nhất.
- Xác định thiết bị dạy học.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục - Bước 6.
- Xây dựng kế hoạch cho các nội dung khác (nếu có).
- Câu 8: Mời quý thầy/cô nộp kế hoạch giáo dục của tô chuyên môn để phục vụ thảo luận khi bồi dưỡng trực tiếp..
- Kế hoạch dạy học môn học.
- Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục.
- Câu 9: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào? Yêu cầu nào là quan trọng nhất? Tại sao?.
- Đảm bảo sự cụ thể, rõ ràng của nhiệm vụ, mục tiêu và kế hoạch hành động: Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao, tức là kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn hoặc thậm chí kế hoạch của từng nhiệm vụ, từng tháng, từng tuần… phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình..
- Đảm bảo tính vừa sức: Việc xây dựng KHGD của giáo viên cần đảm bảo tính vừa sức.
- Vì vậy, thông qua việc lập kế hoạch cá nhân, bao gồm những nội dung chính như: xác định cụ thể những nhiệm vụ cần làm,.
- Đảm bảo tính khoa học: Xây dựng KHGD của giáo viên là một hoạt động của cá nhân trong hoạt động giáo dục, những kế hoạch được đề ra cần phải dựa trên những nguyên lí, nguyên tắc của khoa học giáo dục, tùy theo từng độ tuổi, từng cấp học khác nhau mà có những lí thuyết khác nhau về hoạt động giáo dục..
- Đảm bảo tính đồng bộ và lịch sử cụ thể: Nguyên tắc này được thể hiện, KHGD của cá nhân GV phải thống nhất với KHGD chung của nhà trường, bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên của hoạt động giáo dục, song khâu này là dựa vào kết quả kiểm tra đánh giá của năm học trước, vì thế, GV cần căn cứ vào tính lịch sử cụ thể của từng năm học để có kế hoạch phù hợp, cũng như huy động các nguồn lực, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế những bất cập của năm học trước và phát huy những điểm mạnh trong năm học tiếp theo..
- Tất cả các yêu cầu này đều quan trọng như nhau, do việc xây dựng KHGD của giáo viên cần đảm bảo đầy đủ các yếu tố như trên.
- Câu 10: Trình bày các căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên..
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- Căn cứ vào nội dung môn học: Chủ đề, số tiết, thời điểm, thiết bị, địa điểm dạy học.
- Câu 11: Hay trình bày tom tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học..
- Xây dựng kế hoạch dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn: Ở giai đoạn này, GV căn cứ vào căn cứ vào nội dung dạy học của khối lớp được phân công đảm nhận, căn cứ vào phân phối chương trình chung đã được tổ chuyên môn thống nhất để xác định bài học, số tiết, thời điểm dạy học, thiết bị dạy học, địa điểm dạy học..
- (1) Đối với tên gọi, số tiết các bài học và các chuyên đề lựa chọn cũng như trình tự sắp xếp của nó GV xác định dựa trên kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn..
- Thời lượng (số tiết) để dạy bài học/chuyên đề lựa chọn đã được xác định trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn.
- Khi xác định thời điểm dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn cần chú ý tránh thời gian tiến hành các bài kiểm tra đánh giá định kì mà đã được xác định trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn.
- Bên cạnh đó, thời điểm dạy học đối với các chuyên đề lựa chọn cần được sắp xếp phù hợp với logic nội dung các bài học để thuận lợi cho việc tiếp nhận tri thức của học sinh..
- (3) Để xác định thiết bị dạy học, GV căn cứ vào tình hình thiết bị dạy học được mô tả ở phần đặc điểm tình hình trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, căn cứ đặc điểm nội dung bài học, chuyên đề lựa chọn và.
- khả năng của bản thân trong việc thu thập, xây dựng phương tiện dạy học để xác định và liệt kê các phương tiện dạy học phù hợp..
- (4) Đối với địa điểm dạy học, GV căn cứ trên đặc điểm nội dung bài học và các ý tưởng dạy học của cá nhân, căn cứ trên đặc điểm phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập được mô tả trong kế hoạch của tổ chuyên môn để xác định và liệt kê địa điểm dạy học..
- Xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có): Ngoài các nội dung trên, nếu GV được phân công hoặc có dự kiến các nhiệm vụ khác như bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu và tổ chức các hoạt động giáo dục… thì cũng cần xây dựng kế hoạch cho các nội dung này.
- Không có khuôn mẫu trình bày cho các nhiệm vụ này, tuy nhiên GV cần chú ý đối với kế hoạch cho mỗi nhiệm vụ cần thể hiện được mục tiêu, nội dung, thời gian, địa điểm, các phương tiện và lực lượng hỗ trợ, phối hợp (nếu có).
- Câu 12: Việc xây dựng kế hoạch bài dạy co vai trò gì trong quá trình tô chức thực hiện chương trình giáo dục môn học?.
- Kế hoạch bài dạy là kịch bản lên lớp của mỗi giáo viên đối với học sinh và nội dung cụ thể trong một không gian và thời gian nhất định.
- Xây dựng kế hoạch bài dạy là giai đoạn chuẩn bị lên lớp.
- Hoạt động này có vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của bài dạy..
- Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên, thể hiện ở các khía cạnh cụ thể như sau:.
- Thiết lập môi trường dạy học phù hợp..
- Phát triển kỹ năng dạy học..
- Câu 13: Tại sao trong tô chức mỗi hoạt động dạy học cụ thể cần thể hiện được trình tự các hành động: chuyển giao nhiệm vụ.
- Trong tổ chức mỗi hoạt động dạy học cụ thể cần thể hiện được trình tự các hành động: chuyển giao nhiệm vụ.
- Đây là hệ thống hoạt động có mục đích của giáo viên nhằm đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định.
- Câu 14: Điểm khác biệt giữa cấu truc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 với cấu truc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 là gì?.
- Cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 có 4 hoạt động:.
- Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định vấn đề....
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề....
- Hoạt động 3: Luyện tập.
- Hoạt động 4: Vận dụng.
- Cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 có 5 hoạt động:.
- Hoạt động 5: Tìm tòi- Mở rộng Co mối liên hệ mật thiết, thống nhất.
- Module 1: Là nội dung khái quát về chương trình GDPT 2018 và mục đích yêu cầu đối với bộ môn Mĩ Thuật từ đó xác định nhiệm vụ học tập Module 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh từ đó xác định các bước trong quá trình xây dựng chuỗi bài dạy, xác định được phẩm chất và năng lực cụ thể đối với từng chủ đề.
- Module 3: “Kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực”từ đó xây dựng hình thức kiểm tra phù hợp qua hoạt động luyện tập, vận dụng.
- Chuỗi hoạt động dạy học cần thể hiện được tiến trình tổ chức dạy học gồm: (i) Mở đầu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập – (ii)Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm vụ đặt ra – (iii)Luyện tập – (iv) Vận dụng (Tham khảo phụ lục 4 – Công văn 5512)..
- Tùy thuộc vào từng kiểu bài dạy, GV có thể linh hoạt trong việc xác định chuỗi các hoạt động dạy học..
- Tuy nhiên, GV cần lưu ý, không phải một bài học có bao nhiêu nội dung kiến thức thì GV sẽ tiến hành xây dựng bấy nhiêu hoạt động hình thành kiến thức mới, đồng thời không nhất thiết KHBD nào cũng đều phải có hoạt động vận dụng,hoặc hoạt động vận dụng có thể được giao cho HS về nhà làm....
- Câu 15: Nêu các bước tô chức hoạt động học.
- Các bước tổ chức hoạt động học:.
- Hoạt động 1: Mở đầu.
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm – Vận dụng.
- Câu 16: Hay phân tích mối liên hệ của các mô đun 1, 2, 3 đa tập huấn với mô đun 4 trong bảng “Chuỗi hoạt động học của chủ đề” (Thể hiện trong Bước 2.
- Xác định chuỗi hoạt động học của KHBD và mục tiêu của hoạt động.
- Câu 17: Nghiên cứu kế hoạch bài dạy minh họa (đính kèm) từ đo phân tích, đánh giá theo các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH (theo bảng tiêu chí phân tích đi kèm), nộp bản phân tích, đánh giá lên hệ thống LMS.
- Phân tích kế hoạch bài dạy minh họa theo công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá.
- tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng..
- Câu hỏi phân tích kế hoạch bài dạy như sau:.
- Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- Thông qua các "hoạt động học".
- Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?.
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?.
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?.
- Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?.
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?.
- Xây dựng kế hoạch dạy học dự án theo chủ đề siêng năng kiên trì định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh:.
- Lên kế hoạch trước để GVBM tham khảo.
- Góp ý cho kế hoạch dạy học dự án: Các bước xây dựng dự án phù hợp, xác định được phẩm chất năng lực của chủ đề, mức độ phù hợp của thiết bị còn nêu chung chung.
- Câu 19: Thầy (cô) co đề xuất gì để cải tiến quy trình tô chức buôi sinh hoạt tô chuyên môn và kế hoạch bài dạy trong video?.
- GVBM có trách nhiệm nghiên cứu trước nội dung của bộ môn mình phụ trách, xây dựng kế hoạch..
- Tổ bộ môn cần hỗ trợ GV phụ trách xây dựng chuyên đề.
- Thành viên tổ bộ môn hỗ trợ đồng nghiệp, phối hợp nhịp nhàng trong công tác chuyên môn từ xây dựng kế hoạch chung, kế hoạch cá nhân, chuyên đề, tiết dạy theo hướng nghiên cứu bài học…