« Home « Kết quả tìm kiếm

HÀ NỘI ĐÔ THỊ HOÁ TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HOÁ CHUNG CỦA CẢ NƯỚC


Tóm tắt Xem thử

- Từ khi đất nước đi vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các đô thị của Việt Nam bừng dậy sau một cơn ngủ dài chậm phát triển.
- Biểu đồ 1: Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam .
- Đường biểu diễn về tỷ lệ dân số đô thị trên cả nước trên đây được dựa vào số liệu của Chương trình UNDP (United Nations Development Programme) thuộc Liên hiệp quốc, thể hiện sức bật đáng kể của đô thị hoá Việt Nam từ năm 1990.
- Vào năm 1990, tỷ lệ dân số đô thị là 22,2% và từ đó tỷ lệ này cứ mỗi 5 năm tăng trên 2% cho đến năm 2010, đã.
- Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển..
- Trong khi đó mức độ đô thị hóa của giai đoạn 20 năm trước Đổi Mới chỉ tăng 2% (từ 18,3% đến 20,3.
- Khắp cả nước diễn ra đô thị hoá và tốc độ của hiện tượng này ngày càng tăng..
- Trong tương lai, theo dự đoán của Chương trình UNDP thì chỉ số đô thị của Việt Nam sẽ đạt đến 50% vào khoảng năm 2040, và sẽ đạt đến 57% vào năm 2050 (xem bảng 1)..
- Bảng 1: Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam (1950 - dự kiến 2050) Năm Dân số đô thị (1000 ng) Tỷ lệ dân số đô thị.
- Biểu đồ 2 được thiết lập từ số liệu của bảng 1 cho thấy con đường đô thị hoá càng ngày càng xa trục hoành.
- Thay vì tốc độ tăng trên 2% trên mỗi 5 năm của giai đoạn thì giai đoạn sau 2010, tốc độ đô thị hoá có những bước nhảy vọt ngày càng mạnh mẽ hơn.
- Biểu đồ 2: Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam từ 1950 và dự kiến đến năm 2050.
- Những chỉ báo về sự tăng tốc của đô thị hoá xuất hiện.
- Xin đơn cử hai chỉ báo dễ nhận biết nhất là sự tăng lên của quy mô dân số đô thị và của diện tích..
- Vào năm 1990, dân số đô thị của Việt Nam là đến năm 2010 lên đến .
- Diện tích đất đô thị không ngừng lấn ra vùng ven, biến vùng ven trở thành vùng đô thị.
- Sự tăng dân số đô thị chủ yếu là tăng cơ học do người ở nông thôn di chuyển vào đô thị mà điển hình là TP.
- Số lượng các đô thị trong mạng lưới đô thị của cả nước tăng.
- Bên cạnh đó phải kể đến sự xuất hiện những điểm dân cư kiểu đô thị do kết quả của quá trình công nghiệp hoá..
- Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, nên tiến trình đô thị hoá của Hà Nội trong bối cảnh ấy là tất yếu.
- Tuy có cùng chung xu hướng phát triển đô thị với cùng cả nước, nhưng Hà Nội với những đặc thù về kinh tế, chính trị, văn hoá … cũng có con đường phát triển đô thị của riêng mình..
- Biểu đồ 3: Tỷ lệ dân số đô thị Hà Nội .
- Hà Nội cũng bắt đầu có những chỉ báo về sự tăng tốc của đô thị hoá vào năm 1990..
- Nhìn vào biểu đồ dưới đây, ta thấy năm 1990 cũng là năm chỉ số đô thị hoá của Hà Nội bắt đầu cất cánh.
- Và cũng từ năm này quy mô dân số đô thị Hà Nội tiếp tục tăng lên..
- Biểu đồ 3 cho thấy, tỷ lệ dân số đô thị của Hà Nội đã hơn quá nửa vào năm 1996 3.
- Một chỉ báo khác của đô thị hoá Hà Nội là sự xuất hiện của các cơ sở công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
- Con đường đô thị hoá Hà Nội trong so sánh với Đà Nẵng và TP.
- Để nắm rõ con đường đô thị hoá của Hà Nội, chúng tôi so sánh với hai thành phố lớn khác, một ở miền Trung là Đà Nẵng và một ở Nam Bộ là TP.
- Chỉ số đô thị hoá, một trong những chỉ báo quan trọng của đô thị hoá và bước phát triển của chỉ số này qua thời gian sẽ được dùng để so sánh ba đô thị ấy..
- Biểu đồ 5: So sánh chỉ số đô thị hoá của Hà Nội, Đà Nẵng và TP.
- Biểu đồ 5 cho thấy quá trình đô thị hoá của ba thành phố từ năm 1991 đến năm 2007 4 .
- Trong ba thành phố, Hà Nội có chỉ số đô thị hoá thấp nhất.
- Bắt đầu vào năm 1991 bằng 51,8% và lên đến 65,3% vào năm 2007, trong 16 năm chỉ số đô thị hoá của Hà Nội tăng lên khá ngoạn mục, thêm 13,5%.
- Tuy thế, mức độ đô thị hoá của Đà Nẵng tăng nhanh hơn Hà Nội.
- Nhìn vào các đường biểu diễn, ta thấy xu thế đô thị hoá của Hà Nội khá tương tự với Đà Nẵng, không tăng mấy vào những năm nhưng đến năm 1997 lại có bước đột phá khá mạnh, hơi chựng lại vào năm 1999 và từ đó tăng lên khá đều đặn.
- Dù có những chi tiết khác nhau như đã trình bày, nhưng nhìn chung, cả ba thành phố đều có những bước đô thị hoá rõ rệt qua việc tăng số dân đô thị..
- Tiến trình đô thị hoá của ba thành phố cũng được xem xét qua sự chuyển dịch kinh tế, theo đó giá trị sản xuất nông nghiệp được so sánh với giá trị sản xuất công nghiệp.
- Đây là một sự tất yếu của đô thị hoá, khẳng định ưu thế của kinh tê ́ công nghiệp trong một đô thị..
- Hà Nội đô thị hoá.
- Cũng như đô thị hoá trên thế giới, đô thị hoá của Hà Nội đã đem đến nhiều kết quả tích cực.
- Các đô thị Hà Nội, Đà Nẵng, TP.
- Hạ tầng cơ sở được nâng cấp dù chưa theo kịp với đà của đô thị hoá, các khu công nghiệp xuất hiện, nhiều công trình xây dựng hiện đại được tiến hành, công việc quy hoạch được thúc đẩy.
- Các dịch vụ đô thị được phát triển phục vụ cho người đô thị.
- Đó là những mặt tích cực mà đô thị hoá đã đem đến cho xã hội, những mặt tích cực này cần được chú ý phát huy để cho xã hội đô thị cũng như nông thôn có được cuộc sống có chất lượng cao hơn..
- Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào mặt tích cực thì ta sẽ không thấy hết được tác động của đô thị hoá lên xã hội.
- Đó là hai mặt của một vấn đề, vấn đề đô thị hoá..
- Hồ Chí Minh và một số thành phố khác, Hà Nội đô thị hoá chứa đựng nhiều vấn đề phải giải quyết về quy hoạch, xã hội, môi trường, văn hoá… và đã để lại nhiều hậu quả cho chất lượng sống của người dân..
- Trong bối cảnh chung ấy, quy hoạch treo cũng là vấn đề nhức nhối, bức xúc mà Hà Nội đã và đang gặp phải trong quá trình phát triển đô thị.
- Di dân từ nông thôn vào đô thị là một thành tố không thể thiếu được trong quá trình đô thị hoá.
- Trước đây, số lượng người nhập cư tự do vào thành phố chưa được nhìn nhận như là một lực của phát triển mà thường được xem là quá mức cần thiết, là gây ra nhiều vấn đề nan giải cho đô thị.
- Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế - xã hội giữa thành thị và nông thôn, các dòng nhập cư đổ về các đô thị lớn.
- Hiện tượng di dân tự do nông thôn - đô thị tại Hà Nội đã diễn ra với tốc độ rất cao, cả về quy mô và tính chất.
- Một mặt, di dân tự do đã góp phần làm tăng trưởng, biến đổi mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội tại các đô thị theo hướng tích cực.
- Mặt khác, quá trình này cũng là vấn đề xã hội tạo nên sức ép rất lớn trong việc phát triển bền vững các lĩnh vực hạ tầng, giáo dục, việc làm, môi trường tại các đô thị này.
- Tăng dân số cơ học đột biến dẫn đến tình trạng quá tải khả năng phục vụ của các công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật và giảm vẻ mỹ quan đô thị.
- Dù có chính sách này, nhưng số lượng người nhập cư ngày càng tăng lên theo sức hút của đô thị.
- Hà Nội đô thị hoá cũng gặp phải cảnh tắc đường, kẹt xe, ô nhiễm môi trường như TP.
- Đô thị hoá là nguyên nhân trực tiếp gây ra ô nhiễm ấy.
- Đô thị hoá tại những vùng này biểu lộ ở cường độ cao tính đứt đoạn và tính tăng tốc của nó..
- Trong nhiều nguyên nhân phức tạp gây nên tình trạng này có vị trí khá lớn của đô thị hoá.
- một ít tiền do được đền bù, nhưng hầu hết đều lâm vào cảnh không tìm được việc làm thích hợp, trở thành đội ngũ thất nghiệp mới, một hậu quả của đô thị hoá.
- Xét trên khía cạnh này, đô thị hoá đã đem đến hậu quả đi ngược lại với tính chất phát triển của nó..
- Đô thị hoá cũng tác động không nhỏ đến văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, đến các di sản văn hoá của Hà Nội.
- Đô thị hoá đã hất đổ vai trò thiêng liêng mang tính nông nghiệp của ngôi đình và biến nó thành một biểu tượng gắn với tín ngưỡng hơn là với nếp sống thường nhật.
- Dù có những mất mát phần nào các di sản văn hoá, và mặc dù sức ép của đô thị hoá rất cao, nhưng Hà Nội cũng đã thành công trong việc giữ gìn những điểm nhấn văn hoá của Thăng Long - Hà Nội.
- 36 phố phường - hồn đô thị Việt Nam thời quân chủ, các biệt thự kiểu Tây Phương của thời đô thị thuộc Pháp vẫn được giữ gìn, là điểm sáng độc đáo của Hà Nội đô thị hoá.
- Đề cập lại một số lý thuyết về đô thị hoá.
- Trên đây là điểm qua các vấn đề bức xúc, phải giải quyết trong quá trình đô thị hoá Hà Nội.
- Để thẩm thấu cặn kẽ tác động của đô thị hoá lên xã hội, cả mặt tích cực lẫn tiêu cực, ta cần tiếp cận đến tính chất của hiện tượng này, để từ đó có sự đánh giá chính xác về.
- “tính quyết định” của đô thị hoá và đưa ra những giải pháp phù hợp..
- Với tư cách là một sự biến đổi xã hội sâu sắc, đô thị hoá là một quá trình chuyển biến kinh tế xã hội phức hợp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn nội tại, chi phối đến tận cội rễ của cấu trúc xã hội.
- Một tính chất quan trọng của đô thị hoá là tính không thể đảo ngược được của nó.
- Một nơi nào mà có hiện tượng đô thị hoá xảy ra, thì xã hội, cảnh quan nơi ấy không thể nào trở lại được trạng thái trước đó.
- Đô thị hoá còn chính là sự thách thức giữa tính liên tục và tính đứt đoạn mà nó tạo ra trong quá trình chuyển động của mình.
- Một điểm quan trọng khác của đô thị hoá là sự tăng tốc (accélération) của nó.
- Tốc độ đô thị hoá tăng lên hàng ngày, tăng nhanh đến mức là có những vấn đề xuất hiện, rồi biến đổi bản chất trước khi chúng ta kịp nắm bắt được chúng.
- Vì vậy, việc nghiên cứu về đô thị hoá dường như đi sau các biến chuyển của đô thị hoá và việc quản lý đô thị thì gặp lúng túng.
- Nhà nghiên cứu về đô thị hoá Terry Mc Gee 12 đưa ra nguyên nhân của vấn đề trong việc giải thích các chính sách về đô thị hoá hiện nay ở các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
- Theo ông, các chính sách về đô thị hoá tại các nước này phần lớn đều xuất phát từ quan điểm cho rằng cần phải gia tăng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, vì thế cần phải khuyến khích sự tăng trưởng các đô thị nhằm tạo thuận lợi cho quá trình hội.
- Và cũng vì tin rằng đô thị hoá là tất yếu trong quá trình xây dựng nên một nhà nước hiện đại, cho nên, trong các vùng đô thị, hiệu quả kinh tế tăng cao đã làm cho các thành phố trở thành vô cùng quan trọng cho quá trình phát triển..
- Sự thay đổi về mặt đô thị đã đặt ra những thách thức trong việc đề ra những chính sách để quản lý đô thị hoá một cách hiệu quả nhất.
- Thứ nhất, cần phải công nhận rằng quá trình thay đổi đô thị đã đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho các hệ sinh thái của các quốc gia trong khu vực.
- Thứ hai, cần phải công nhận rằng sự phát triển đô thị đang diễn ra quá nhanh, đến mức các hệ thống quản lý và điều hành hiện nay thường không đủ khả năng xử lý các vấn đề vì sự phân công phân nhiệm chưa đồng bộ và khả năng còn hạn chế.
- Ba điểm mà Terry McGee đưa ra là những hệ quả tất yếu mà đô thị hoá đã gây ra trong bối cảnh phát triển đô thị nhanh và vấn đề lớn đặt ra trước mắt khi chúng ta đối diện với đô thị hoá là vấn đề quản lý, là năng lực quản lý đô thị phải theo kịp với đà phát triển của đô thị..
- Đô thị không đơn giản chỉ là sự cộng lại của các công trình xây dựng, toà nhà, doanh nghiệp mà là một cơ thể sống, trong đó đô thị hoá phát triển hàng ngày.
- Ta biết rằng quy mô dân số và mật độ dân số là hai yếu tố cơ bản quyết định bản chất của một đô thị 14 .
- Bản chất của một đô thị triệu dân (million city) luôn luôn khác với một đô thị siêu hạng 4 triệu dân (super city), khác với đô thị cực lớn 8 triệu dân (mega city).
- Có một thời, vì chạy theo phát triển, chúng ta đã không áp dụng đúng mức biện pháp đối với sự tác động đến môi trường tự nhiên trong phát triển đô thị.
- Cũng xuất phát từ đó, các dự án phát triển đô thị đều phải tuân thủ luật Môi trường, đều phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA - Environmental Impact Assessment) trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Tác động của phát triển đô thị lên môi trường xã hội cũng quan trọng không kém so với tác động lên môi trường thiên nhiên.
- Môi trường thiên nhiên là khung cảnh sống của con người, còn môi trường xã hội, thì chính là con người, là mục tiêu cho phát triển đô thị bền vững của chúng ta.
- Chính sách phát triển đô thị cần đặt vấn đề xã hội song song với các vấn đề về hạ tầng kỹ thuật, kinh tế.
- Chỉ khi nào những báo cáo ấy được thông qua bởi cơ quan chức năng thì các chương trình phát triển đô thị mới được triển khai.
- Đặt vấn đề xã hội ngang hàng với các vấn đề khác trong phát triển đô thị sẽ là một tiến bộ quan trọng trong việc quản lý phát triển đô thị, đúng với mục tiêu vì con người của đô thị hoá bền vững.
- Hà Nội đô thị hoá đã thành công trong việc gìn giữ các trung tâm lịch sử, các giá trị văn hoá của nghìn năm Thăng Long, ắt hẳn sẽ chú ý đến việc gìn giữ môi trường xã hội, tạo sự cân bằng giữa phát triển và các giá trị nhân bản..
- 2 Bộ Xây dựng, Chương trình khung tổ chức thực hiện Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 1999, tr.53..
- Việc thay đổi địa giới này cũng làm cho chỉ số đô thị hoá của Hà Nội tăng lên vì đa số các đơn vị được tách ra khỏi Hà Nội vào năm 1991 là các huyện nông thôn trừ thị xã Sơn Tây.
- 4 Chúng tôi lấy năm 1991 là mốc xuất phát vì đấy là năm mà đô thị hoá Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến mới và cũng vì sự thay đổi về địa giới của Hà Nội vào năm 1991.
- 10 Nguyễn Hữu Thái, “Hồn đô thị