« Home « Kết quả tìm kiếm

Hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống như vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam hiện hành


Tóm tắt Xem thử

- VIỆC NAM NỮCHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG THEOPHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
- VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN VÀ CHUNG SỐNG NHƯ.
- VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- Khái niệm kết hôn và đăng ký kết hôn………...………Error! Bookmark not defined..
- 1.1.1.Khái niệm kết hôn.
- Error! Bookmark not defined..
- Đăng ký kết hôn.
- Khái quát chung về việc nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không.
- đăng ký kết hôn……….………Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm và đặc điểm về nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- Thực trạng nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- Sơ lược pháp luật điều chỉnh về nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực.
- Pháp luật một số nước về nam, nữ chung sống như vợ chồngError! Bookmark not defined..
- GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- Các trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn…..………...Er ror! Bookmark not defined..
- Hành vi chung sống như vợ chồng không bị coi là trái pháp luật…….Error! Bookmark not defined..
- Hành vi chung sống như vợ chồng bị coi là trái pháp luậtError! Bookmark not defined..
- Cách thức giải quyết trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà.
- không đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014…..Error! Bookmark not defined..
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- Thực tiễn giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc nam, nữ chung.
- sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn………...Error! Bookmark not defined..
- 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về việc nam, nữ chung sống với.
- nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn……….Error! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện pháp luật.
- luật……….Error! Bookmark not defined..
- HN&GĐ: Hôn nhân và gia đình Nxb: Nhà xuất bản.
- Nghị định số 126/2014/NĐ-CP: Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình;.
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ về đăng ký và quản lý Hộ tịch;.
- Nghị định số 77/2001/NĐ-CP: Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo quy định của Nghị quyết số 35/2000/QH10;.
- Nghị quyết số 35/2000/QH10: Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000;.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hôn nhân là cơ sở của gia đình - tế bào của xã hội, quan hệ HN&GĐ thể hiện tính chất và kết cấu của xã hội.
- Gia đình là nền tảng của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.
- Ngày nay, đất nước có nhiều sự đổi thay, đơ ̀ i sống vâ ̣t chất cũng như tinh thần của người dân không ngừng được phát triển , các quan hệ HN&GĐ cũng có những thay đổi đáng kể, Luâ ̣t HN&GĐ năm 2000 đã bô ̣c lô ̣ nhiều bất câ ̣p, hạn chế gây khó khăn cho người dân cũng như cơ quan thực thi pháp luật..
- Tình trạng nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là một hiện tượng khá phổ biến trong xã hội nước ta và ngày càng có chiều hướng gia tăng.
- Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu với tất cả các quốc gia trên thế giới, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi không nhỏ tới quan điểm về tình yêu và hôn nhân.
- với tâm lý ngại đi đăng ký kết hôn bởi lý do không muốn thực hiện các thủ tục hành chính, con người với lối sống tự do, phóng túng, không muốn bị ràng buộc về mặt pháp lý, thậm chí nhiều cặp vợ chồng còn không muốn tổ chức đám cưới, vì họ thấy các lễ nghi tổ chức phiền phức mà chỉ cần về sống với nhau là đủ.
- Việc chung sống này thể hiện dưới các dạng thức khác nhau đã tạo ra nhiều hậu quả không tốt đối với đời sống hôn nhân và gia đình..
- Thời gian qua, mặc dù đã có khá nhiều các văn bản pháp luật được ban hành như: Nghị quyết số 35/2000/QH10.
- Nghị định số 77/2001/NĐ-CP;.
- hướng dẫn giải quyết đối với trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn những vẫn chưa có quy định cụ thể về giải quyết hậu quả của tình trạng này đã dẫn tới việc giải quyết các tranh chấp trở lên phức tạp, quyền lợi của các bên chưa được đảm bảo, công tác xét xử của Tòa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật..
- Đứng trước thực tiễn đó, pháp luật cần phải có những thay đổi để phù hợp với nhu cầu đặt ra.
- Luật HN&GĐ 2014 ra đời là một bước tiến quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước ta nói chung, trong lĩnh vực HN&GĐ nói riêng.
- Luật đã có những quy định cụ thể điều chỉnh đối với trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Nghiên cứu và phân tích những quy định của pháp luật HN&GĐ năm 2014 trong vấn đề giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là đòi hỏi khách quan và cấp thiết hiện nay, điều này giúp nâng cao ý thức pháp luật của người dân trong việc xác lập quan hệ hôn nhân, nâng cao hiệu quả trong công tác xét xử của Tòa án trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
- Từ đó góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, xã hội phát triển..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành” làm luận văn thạc sĩ của mình..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kết hôn và đăng ký kết hôn, thấy được vai trò của đăng ký kết hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam;.
- Nghiên cứu, đánh giá và phân tích được các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt là các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 trong việc giải quyết các hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn;.
- Chỉ ra một số thực trạng trong việc giải quyết trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, từ đó đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật..
- Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã dành ba điều luật để quy định về việc giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- Với đề tài nghiên cứu “Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành”, Luận văn mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động xây dựng pháp luật của các nhà làm luật.
- giúp các cơ quan áp dụng pháp luật hiểu sâu hơn quy định của pháp luật trong vấn đề nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
- đặc biệt đối với chuyên ngành Luật Hôn nhân và gia đình..
- Nội dung của Luận văn có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc biệt là các bạn trẻ đang chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống riêng, xa gia đình trong mối quan hệ tình cảm giữa nam và nữ.
- Hơn nữa, Luận văn còn giúp người dân hiểu được ý nghĩa của việc xác lập quan hệ vợ chồng, từ đó mỗi người có thể lựa chọn cho mình lối sống trong việc xây dựng gia đình để đảm bảo quyền lợi chính đáng của bản thân và những người liên quan..
- Với đề tài “Hậu quả pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành” Luận văn xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu cụ thể như sau:.
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề lý luận về kết hôn và chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, quy định của pháp luật HN&GĐ về việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn ở Việt Nam.
- thực tiễn thực hiện pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp của trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn, tác giả sẽ giải quyết các vấn đề sau:.
- Nghiên cứu hệ thống các quy định của pháp luật về kết hôn và đăng ký kết hôn.
- các quy định điều chỉnh về vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời;.
- Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn;.
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật trong công tác giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn của ngành Tòa án..
- Xung quanh các vấn đề trong việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng luôn được các nhà khoa học, giảng viên, sinh viên Luật quan tâm;.
- Bộ tư pháp (1995), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, Hà Nội;.
- Bộ tư pháp (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP về việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho các trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày đến ngày Hà Nội;.
- Bộ tư pháp (2013), Báo cáo số 153/BC-BTP, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2000 của Bộ tư pháp ngày Hà Nội;.
- Bộ tư pháp (2013), Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thi hành Luật HN&GĐ năm 2000”, Hà Nội;.
- Bộ tư pháp, Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày của hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội, Hà Nội;.
- Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình – vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học;.
- Chính phủ (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội;.
- Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội;.
- Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo quy định của Nghị quyết số 35/2000/QH10, Hà Nội;.
- Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Hà Nội;.
- Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình với các dân tộc thiểu số, Hà Nội;.
- Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày quy định về đăng ký và quản lý Hộ tịch, Hà Nội;.
- Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình và chứng thực, Hà Nội;.
- Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội;.
- Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội;.
- Chính phủ, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày về đăng ký hộ tịch, Hà Nội;.
- Hà Anh (2015), Hôn nhân cận huyết và nỗi ám ảnh suy giảm giống nòi, tại địa chỉ: http://giadinh.net.vn/dan-so/hon-nhan-can-huyet-va- noi-am-anh-suy-giam-giong-noi htm;.
- Hoàng Hạnh Nguyên (2011), Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ;.
- Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội;.
- Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN-GĐ năm 2000, Hà Nội;.
- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, Hà Nội;.
- Lưu Vỹ - Minh Phượng (2015), Hôn nhân cận huyết thống – luật tục làm suy thoái giống nòi, tại địa chỉ: http://cstc.cand.com.vn/den-do- do/Hon-nhan-can-huyet-thong-luat-tuc-lam-suy-thoai-giong-noi-.
- Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội;.
- Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, Hà Nội;.
- Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, Hà Nội;.
- Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình 2000, Hà Nội;.
- Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Hà Nội;.
- Nguyễn Văn Cừ, Báo cáo Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nghiên cứu – Trao đổi, Tạp chí luật học;.
- Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội;.
- Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112/NCPL ngày hướng dẫn xử lý về dân sự những việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn.
- Trần Văn Trung (2010), Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến hôn nhân không đăng ký, Tạp chí Tòa án nhân dân;.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải quyết vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường;.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;