« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên trong quá trình phát triển ngành hàng gặp rất nhiều khó khăn từ khâu đầu vào đến đầu ra cũng như chưa thể nâng cao giá trị gia tăng cho toàn chuỗi và chưa đạt được yêu cầu xuất khẩu vào các thị trường khó tính.
- Giá trị xuất khẩu tăng 22,3% so với năm 2016, với mức kim ngạch xuất khẩu là 3,85 tỷ USD.
- Đặc biệt, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm thẻ chân trắng (TCT) trong tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước chiếm cao nhất 65,6%.
- Những con số này cho thấy được sự nỗ lực của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trong bối cảnh thị trường có nhiều diễn biến phức tạp.
- Theo VASEP (2020), năm 2018, Việt Nam xuất khẩu tôm sang 157 thị trường và vùng lãnh thổ với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD.
- Tôm Việt Nam xuất sang 10 thị trường chính, bao gồm: EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sĩ với tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm đến 96,4%.
- Sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU vẫn là thị trường mục tiêu của Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai nhờ những lợi thế như xoá bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tự do thương mại giữa hai bên và Trung Quốc là thị trường xuất khẩu tôm tiềm năng.
- Nghiên cứu hệ thống các giải pháp nâng cấp CGT ngành hàng để thúc đẩy và hỗ trợ cho ngành hàng tôm của ĐBSCL phát triển một cách vững mạnh trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và nội địa trở nên rất cần thiết..
- Ngoài ra, nghiên cứu có sử dụng thêm những thông tin sẵn có từ các báo cáo, nghiên cứu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu, cộng thêm việc lấy ý kiến tham vấn của các chuyên gia có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu như ý kiến của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm, thương lái và Hiệp hội chế biến thuỷ sản Việt Nam..
- khác hoặc sản phẩm tôm nhập khẩu (Đối thủ cạnh tranh trong ngành – C1).
- hoặc sản phẩm tôm có khả năng cạnh tranh trong tương lai từ các vùng khác trong nước, cũng như những sản phẩm nhập khẩu từ bên ngoài và từ các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu (Đối thủ cạnh tranh tiềm năng - C2).
- phân tích quyền lực thị trường của các tác nhân tham gia trong CGT Tôm đối với những tác nhân phía trước (Quyền lực thị trường của nhà cung cấp sản phẩm đầu vào - C3);.
- phân tích quyền lực thị trường của người mua (C4) và cuối cùng Tôm ở ĐBSCL có những lợi thế/bất lợi thế nào đối với những sản phẩm thay thế cạnh tranh khác như Tôm càng xanh và các loại hải sản khác (Cạnh tranh của sản phẩm thay thế - C5)..
- Một số chính sách đã ban hành nhằm hỗ trợ cho ngành hàng tôm trong kiểm dịch nguồn hàng tôm nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến, ứng với cung cầu thị trường.
- Đối với thị trường Australia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Quyết định số 3496/QĐ- BNN-QLCL ngày về việc kiểm soát, chứng nhận an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm đối với tôm và sản phẩm tôm xuất khẩu sang thị trường Australia..
- Đối với thị trường nhập khẩu Hàn Quốc, NAFIQAD đã ban hành Công văn số 480/QLCL- CL1, ngày chứng nhận an toàn thực phẩm và dịch bệnh cho các lô hàng tôm xuất khẩu vào Hàn Quốc.
- Tuy nhiên, Nhật là một quốc gia khó tính nên các doanh nghiệp cần phải đảm bảo chất lượng tôm cũng như đổi mới phương thức tiếp cận thị trường cùng với quảng bá mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu..
- Đối với thị trường nhập khẩu Saudi Arabia, NAFIQAD đã ban hành Công văn số 629/QLCL- CL1 gửi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang thị trường Saudi Arabia..
- Ngoài ra, để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm trên thị trường thế giới, Bộ Tài chính cũng đã điều chỉnh, bổ sung một số thông tư có liên quan đến các khoảng phí phải nộp cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Tuy nhiên, những thông tư này đã và đang có tác động làm tăng chi phí chế biến, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu ngành thủy sản.
- Hiện tại có nhiều chính sách đã tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất khẩu tôm.
- Theo Nguyễn Hữu An (2018), quan hệ cung-cầu tôm trên thế giới đang có xu hướng vượt cầu do nhu cầu nhập khẩu từ các nước nhập khẩu tôm trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là các sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm.
- trong đó, nhu cầu tôm của các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản cũng liên tục tăng và sản lượng tôm Việt Nam xuất khẩu vào hai thị trường này còn rất khiêm tốn (Nguyễn Hữu An, 2018)..
- Hội nhập kinh tế ngày càng gia tăng đã tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, cũng như thị trường thu mua nguyên liệu đầu vào của người nuôi với giá cả và chất lượng tốt hơn, vì vậy hội nhập sẽ làm gia tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm của các doanh nghiệp thuỷ sản.
- Điển hình như, nếu EVFTA có hiệu lực vào năm 2020, điều này tạo ra cơ hội cho xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường EU với ưu đãi về mức thuế suất (thuế sản phẩm tôm sú tươi đông lạnh, tôm sú thịt đông lạnh, tôm thẻ thịt đông lạnh… sẽ được giảm từ mức thuế cơ bản 12-20% xuống còn 0% và thuế nhập khẩu tôm chế biến sẽ giảm xuống còn 0% sau 7 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực).
- Các hiệp định sẽ tạo cơ hội xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Nam nói chung và tôm nói riêng vào các nước thành viên thuận lợi..
- Đây cũng được xem là thị trường tiềm năng xuất khẩu lớn của Việt Nam, nếu như các cơ quan chức năng của Việt Nam tích cực đàm phán và thúc đẩy các tác nhân tham gia trong CGT tuân thủ những cam kết thương mại với quốc gia này.
- Đây được xem là các yếu tố làm tăng thêm cơ hội cho hoạt động xuất khẩu tôm của Việt Nam.
- Đây là một cơ hội lớn cho ngành tôm Việt Nam do có được nguồn tiêu thụ xuất khẩu tại chỗ, nếu ngành hàng tôm có những nỗ lực marketing phù hợp và có được cơ chế phối hợp tốt với ngành du lịch..
- Hội nhập kinh tế gia tăng một mặt mở đường cho ngành hàng tôm mở rộng thị phần xuất khẩu giúp người nuôi lẫn doanh nghiệp phát triển và tăng thu nhập, nhưng cũng gây ra nhiều rủi ro.
- Qua khảo sát trực tiếp các thương lái, đại lý thu mua sản phẩm, cũng như các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cho thấy nhu cầu tiêu dùng tôm của cả thị trường trong và ngoài nước có xu hướng gia tăng,.
- đặc biệt đối với sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm (tôm tẩm bột, HLSO (tôm bỏ đầu, còn vỏ và đuôi), tôm PTO (lột vỏ bỏ đầu còn đuôi.
- Đối với thị trường xuất khẩu, cạnh tranh của các nước xuất khẩu tôm gia tăng đã làm giảm giá bán sản phẩm xuống, và do vậy làm cho sức mua của người tiêu dùng nước ngoài gia tăng.
- Đối với thị trường nội địa, thu nhập của người tiêu dùng và lượng cung trong nước gia tăng đã làm cho nhu cầu tiêu dùng tôm của người tiêu dùng trong nước cũng gia tăng.
- Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu cho công nhân đã tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu..
- Ngoài ra, cũng để đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng các Bộ ngành có liên quan đã khuyến khích và hỗ trợ cho người nuôi áp dụng nhiều kỹ thuật nuôi theo tiêu chuẩn chất lượng như: Global GAP (Good Aquaculture Practices), BAP (Best Aquaculture Practices) và ASC (Aquaculture Stewardship Council)..
- thức ăn nói chung có khuynh hướng tăng, làm cho chi phí sản xuất có xu hướng tăng, đây cũng là một hạn chế làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
- Bên cạnh đó, các cơ sở cung cấp giống còn gặp một số khó khăn như khoảng nợ tín dụng của người nuôi ngày càng lớn, làm ảnh hưởng đến vòng quay vốn của các đại lý, làm hạn chế năng lực đầu tư vốn cho việc cải thiện chất lượng tôm giống để cung cấp cho thị trường.
- Tình trạng nhiễm vi sinh sản phẩm xuất khẩu vẫn xảy ra do ô nhiễm môi trường nước nuôi dẫn đến một số lô hàng xuất khẩu của một số doanh nghiệp bị trả về vì không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (dư lượng chất cấm quá ngưỡng cho phép của.
- nước nhập khẩu), điều này cũng ảnh hưởng đến hình ảnh sản phẩm tôm của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Các nhà máy chế biến hiện nay chỉ hoạt động có 40-50% công suất do qui hoạch phát triển nhà máy không đồng bộ với qui hoạch vùng nguyên liệu và do thiếu sự liên kết giữa các nhà máy chế biển trong vùng ĐBSCL, dẫn đến việc gia tăng giá thành chế biến (do tăng chi phí khấu hao), và do vậy làm giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm..
- Khâu tiêu thụ sản phẩm: Mặc dù trong vùng nghiên cứu đã xây dựng được vùng nuôi tôm sạch, nhưng thương hiệu của sản phẩm vẫn chưa được phát triển do (1) không đủ năng lực tài chính và kiến thức kinh doanh, (2) người nuôi chưa chú trọng.
- Qua khảo sát 08 doanh nghiệp thu mua tôm, 06 doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tôm sạch, nhưng không tìm được vùng nguyên liệu để liên kết..
- Theo kết quả điều tra trực tiếp từ 08 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng như thông tin thu thập từ VASEP (2020), các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng gặp phải một số khó khăn như:.
- (2) tình trạng bơm tạp chất vào tôm vẫn xảy ra cục bộ ở một số nơi, nên đã làm ảnh hưởng đến uy tín chung của sản phẩm.
- Theo VASEP (2019), Ấn Độ là nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, chiếm 19% tổng giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới và đang đẩy mạnh xuất khẩu vào Trung Quốc.
- tranh lớn nhất của Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu tôm chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là tôm TCT.
- Sau Ấn Độ, Indonesia cũng đang tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu tôm.
- 3.2.2 Quyền lực thị trường của nhà cung cấp sản phẩm đầu vào.
- 3.2.3 Quyền lực thị trường của người mua sản phẩm tôm.
- Các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu và chi phí sản xuất, chế biến và quản lý.
- Điều này cũng làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
- Theo nhận định từ các chuyên gia VASEP, bắt đầu từ năm 2018, hàng loạt rào cản kỹ thuật đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực.
- Mặc dù nhu cầu tiêu dùng thủy sản được dự báo tăng cao trong năm 2018, các thị trường nhập khẩu vẫn nâng cao tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (đặc biệt là truy xuất.
- nguồn gốc và áp dụng quy trình nuôi sạch), đặc biệt là thị trường EU và Hoa Kỳ.
- Thị trường trong nước, hầu như chỉ tiêu dùng sản phẩm tôm tươi và cũng có nhiều lựa chọn với nhiều loại tôm..
- 3.2.4 Cạnh tranh của sản phẩm thay thế Qua khảo sát, các chuyên gia trong ngành như các hộ nuôi tôm có kinh nghiệm, các thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho rằng việc tiêu thụ sản phẩm tôm trên thị trường nội địa có thể bị cạnh tranh bởi giá cả của các loại thực phẩm khác trên thị trường có xu hướng sụt giảm (gà, vịt, heo và các loại sản phẩm thủy hải sản khác).
- Tuy nhiên, theo đánh giá của VASEP (2017), do sản lượng của tôm, cá ngừ tại các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm nên giá xuất khẩu tôm của Việt Nam có khả năng gia tăng.
- Ngoài ra, giá cá tra xuất khẩu sang thị trường Mỹ gia tăng do nhu cầu thị trường ở nước này gia tăng và do tác động của chương trình thanh tra cá da trơn nên xu hướng giá tôm xuất khẩu sang thị trường này cũng tăng theo..
- Nội dung trong mục này thông qua ý kiến đánh giá và tham vấn của các chuyên gia trong ngành như các hộ nuôi tôm có kinh nghiệm, các thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
- O 1 : Được sự hỗ trợ của Nhà nước, CQĐP, các Bộ ngành có liên quan và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra..
- O 4 : Xu hướng tiêu dùng tôm trên thế giới cũng như ở Việt Nam diễn biến theo chiều hướng vượt cầu, đặc biệt đối với các sản phẩm giá trị gia tăng;.
- O 5 : Xu hướng HNKT ngày càng gia tăng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường;.
- O 8 : Ngành du lịch của VN đang có xu hướng phát triển mạnh, tạo điều kiện cho các DN CB tiêu thụ được sản phẩm XK trên lãnh thổ Việt Nam;.
- T 5 : Nhà nước chưa xây dựng được hệ thống thông tin thị trường để cung cấp cho các tác nhân..
- T 15 : Dịch chuyển các nhà máy chế biến từ các nước cạnh tranh xuất khẩu vào Việt Nam..
- O 11 : Giá cả cá tra XK của VN tại các thị trường NK lớn (Mỹ, EU) gia tăng..
- S 1 : Có được hệ thống cung cấp con giống, thức ăn và thuốc TYTS phủ khắp vùng nuôi nên tạo được điều kiện thuận lợi cho người nuôi tiếp cận với thị trường đầu vào;.
- S 6 : Người nuôi được các đại lý thu mua cho nợ tín dụng hiện vật (bán chịu) các sản phẩm đầu vào, do vậy góp phần giảm áp lực về tài chính trong quá trình sản xuất;.
- S 3,7-8 O Đầu tư mở rộng qui mô chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm..
- S 1,7 T Xây dựng các mô hình liên kết dọc giữa người nuôi với những nhà cung cấp sản phẩm đầu vào trên cơ sở các tổ chức kinh tế hợp tác,.
- W 1 : Chất lượng con giống và lượng giống có chất lượng trên thị trường vẫn còn khan hiếm;.
- W 6 : Người nuôi ít quan tâm đến việc đòi hỏi minh chứng chất lượng của những sản phẩm đầu vào W 7 : Các tác nhân tham gia trong CGT chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm tôm sạch ở những vùng nuôi quảng canh;.
- W 10 : Mối liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trong vùng chưa chặt chẽ.;.
- Giải pháp điều chỉnh (WO) W 1-2,13 O Tăng cường đầu tư các cơ sở/doanh nghiệp sản xuất con giống, có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường trong vùng..
- W O 1,5,9 : Nâng cao trình độ kỹ thuật, hành vi sản xuất, nhận thức kinh doanh và kiến thức thị trường cho các tác nhân tham gia trong CGT, đặc biệt là người nuôi.
- W O 1-3,5,9 : Nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo các tổ chức KTHT để củng cố liên kết ngang làm cơ sở cho việc tạo mối liên kết dọc với người cung cấp sản phẩm đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra..
- W T Xây dựng hệ thống thông tin thị trường để cung cấp những thông tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết và thị trường đầu vào, đầu ra cho các tác nhân tham gia trong CGT tôm..
- W T 1,6-17 : Xây dựng mối liên kết vùng trong khâu cung cấp con giống, khâu nuôi và khâu chế biến, xuất khẩu..
- Nguồn: Kết quả PRA các nhóm (người nuôi tôm, thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu).
- 3.4.1 Giải pháp cải thiện/đổi mới sản phẩm.
- giảm hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và tăng cường an toàn sinh học cho sản phẩm..
- Đầu tư mở rộng qui mô chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm: giải pháp này được thực thi sẽ góp phần nâng cao được giá trị của sản phẩm và tổng lợi nhuận của toàn chuỗi gia tăng..
- Mở rộng các vùng nuôi theo các tiêu chuẩn chất lượng trên cơ sở liên kết với người mua: giải pháp này góp phần gia tăng sản lượng tôm xuất khẩu có chất lượng đáp ứng được nhu cầu thị trường, tạo điều kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành..
- Tăng cường đầu tư các cơ sở/doanh nghiệp sản xuất con giống, có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường trong vùng: giải pháp này góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành hàng tôm do tiết kiệm được chi phí con giống và gia tăng được năng suất nuôi..
- Xây dựng hệ thống thông tin thị trường để cung cấp những thông tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết và thị trường đầu vào, đầu ra cho các tác nhân tham gia trong CGT tôm: giải pháp này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho các tác nhân tham gia trong CGT.
- từ việc các nước nhập khẩu đưa ra các rào cản thuế quan và áp mức thuế chống bán phá giá của Mỹ đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam..
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng sẽ giúp nâng cao được năng lực sản xuất và chế biến cho ngành, cắt giảm được chi phí sản xuất, và do vậy sẽ làm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm..
- Nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo các tổ chức KTHT để củng cố liên kết ngang làm cơ sở cho việc tạo mối liên kết dọc với người cung cấp sản phẩm đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra: góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các tác nhân tham gia liên kết, và tạo tiền đề phát triển liên kết dọc..
- Xây dựng mối liên kết vùng trong khâu cung cấp con giống, khâu nuôi và khâu chế biến, xuất khẩu..
- Nâng cao trình độ kỹ thuật, hành vi sản xuất, nhận thức kinh doanh và kiến thức thị trường cho các tác nhân tham gia trong CGT, đặc biệt là người nuôi để khắc phục tình trạng người nuôi chuộng mua con giống với giá rẻ, không quan tâm đến chất lượng con giống và xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm chung cho ngành.
- Ngành hàng tôm ở TNB trong những năm gần đây đã có một bước tăng trưởng nhảy vọt về diện tích, sản lượng chế biến và kim ngạch xuất khẩu, mặt dù năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm so với năm 2018 (-7,1.
- nhưng đến 3 tháng đầu năm 2020 đã phục hồi nhờ vào thị trường nhập khẩu Mỹ gia tăng lượng nhập khẩu (VASEP, 2020)..
- Thành tựu này không chỉ do chính bản thân của các doanh nghiệp CBXK đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường và đầu tư cho các hoạt động marketing, mà còn do nỗ lực chung của tất cả các tác nhân khác còn lại trong CGT tôm.
- Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018..
- SRAC Publication No.4503 Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam,.
- Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam,.
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, 2019.
- Xuất khẩu tôm Ấn Độ năm 2019: hướng sang Trung Quốc.
- 5 nước xuất khẩu tôm lớn nhất,