« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiến chương giáo hội phật giáo Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- vòng ngoài có vòng chữ “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” màu trắng..
- Điều 3: Đạo kỳ Giáo hội Phật giáo Việt Nam là cờ 5 màu, được chia thành 6 ô dọc.
- Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 2 văn phòng:.
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam..
- Điều 11: Hệ thống tổ chức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được quy định như sau:.
- Cấp Trung ương: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- Cấp tỉnh, thành: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, thành phố..
- Cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh..
- Điều 12: Hội đồng Chứng minh của Giáo hội gồm chư vị Hòa thượng tiêu biểu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
- được Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh tiền nhiệm giới thiệu và Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam suy tôn..
- Điều 15: Hội đồng Chứng minh là cơ quan lãnh đạo tối cao về Đạo pháp và Giới luật của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
- Chứng minh các Hội nghị Trung ương và Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam;.
- Phê chuẩn tấn phong Giáo phẩm Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam;.
- Chuẩn y đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đệ trình;.
- Điều 18: Nhiệm kỳ của Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh là 5 năm, tương ứng với nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- CHƯƠNG V HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ.
- Điều 19: Hội đồng Trị sự là cơ quan điều hành, quản lý hành chính cao nhất của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về mọi mặt hoạt động giữa hai nhiệm kỳ.
- Hội đồng Trị sự có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau:.
- Suy cử Ban Thường trực Hội đồng Trị sự theo quy định của Hiến chương..
- Ấn định chương trình hoạt động hàng năm của Giáo hội theo Nghị quyết của Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- quản lý hoạt động thông tin truyền thông có liên quan đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
- Số lượng thành viên Hội đồng Trị sự do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự tiền nhiệm đề xuất trên cơ sở đảm bảo có đầy đủ đại diện các Ban, Viện Trung ương và Ban Trị sự cấp tỉnh do Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam quyết định, suy cử..
- Điều 21: Thành viên tham gia Hội đồng Trị sự không quá 80 tuổi.
- mỗi thành viên không kiêm nhiệm quá 2 chức danh trong Ban Thường trực Hội đồng Trị sự.
- Việc giới thiệu nhân sự tham gia Hội đồng Trị sự nhiệm kỳ mới phải tiến hành dân chủ, công khai, đầy đủ thành phần đại diện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong cả nước..
- Danh sách nhân sự phải trình Ban Thường trực Hội đồng Trị sự tiền nhiệm thẩm tường, trước khi trao đổi với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cùng cấp và được Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam suy cử..
- Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban, Viện Trung ương phải là một Tăng sĩ..
- được thực hiện tất cả các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Trị sự.
- Ban Thường trực Hội đồng Trị sự hoạt động theo Hiến chương và Quy chế hoạt động do Hội đồng Trị sự thông qua, được Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn chứng..
- Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm các chức danh:.
- Điều 23: Số lượng thành viên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự thực hiện theo Quy chế hoạt động của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự.
- Điều 24: Chủ tịch Hội đồng Trị sự là người thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam về mặt pháp lý trong các mối quan hệ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài..
- Chủ tịch Hội đồng Trị sự hoặc người được Chủ tịch Hội đồng Trị sự ủy quyền, giữ quyền phát ngôn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài..
- Điều 25: Ban, Viện thuộc Hội đồng Trị sự GHPGVN (gọi chung là Ban, Viện Trung ương):.
- Điều 27: Nhiệm kỳ của Hội đồng Trị sự là 5 năm tương ứng với kỳ Đại hội Phật giáo toàn quốc..
- Trong khi chờ đợi, Ban Thường trực được quyền cử người trong Ban Thường trực Hội đồng Trị sự giữ quyền kiêm nhiệm..
- GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CẤP TỈNH, THÀNH.
- Điều 30: Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh do Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng cấp suy cử Ban Trị sự để điều hành Phật sự.
- Ban Trị sự là cơ quan hành chính, điều hành, quản lý trực tiếp mọi mặt hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong địa bàn tỉnh..
- Số lượng thành viên Ban Trị sự thực hiện theo Quy chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh..
- Trong trường hợp cần thiết, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự sẽ công cử thành viên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đảm nhiệm chức vụ Trưởng ban Trị sự cấp tỉnh..
- Việc giới thiệu nhân sự tham gia Ban Trị sự cấp tỉnh nhiệm kỳ mới phải tiến hành dân chủ, công khai, đầy đủ thành phần đại diện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong địa bàn tỉnh..
- Danh sách nhân sự phải trình Ban Thường trực Hội đồng Trị sự thẩm tường, trước khi trao đổi với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cùng cấp..
- Trưởng ban Trị sự cấp tỉnh phải là một Tăng sĩ.
- Cư sĩ Phật tử không đảm nhận cương vị Phó Trưởng ban Trị sự cấp tỉnh..
- Điều 32: Ban Trị sự cấp tỉnh có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:.
- Kiểm tra, hướng dẫn, quản lý, điều hành các mặt công tác Phật sự của các Ban trực thuộc Ban Trị sự cấp tỉnh, Ban Trị sự cấp huyện và các thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại địa phương.
- Suy cử Ban Thường trực Ban Trị sự cấp tỉnh;.
- Số lượng thành viên Ban Thường trực Ban Trị sự và các chức danh Ban Thường trực thực hiện theo Hiến chương và Quy chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh;.
- Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác được quy định tại Quy chế hoạt động Ban Trị sự Tỉnh, Thành hội Phật giáo do Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành..
- Ban Thường trực Ban Trị sự cấp tỉnh gồm các chức danh:.
- Trưởng ban Trị sự..
- Điều 34: Ban Thường trực Ban Trị sự cấp tỉnh làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Trị sự và Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, có trách nhiệm tuân thủ Hiến chương, Quy chế, Quyết định và các Chỉ thị do Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành hoặc phê chuẩn..
- Điều 35: Chức năng, quyền hạn của Trưởng ban Trị sự cấp tỉnh:.
- Trưởng ban Trị sự cấp tỉnh là người thay mặt Ban Trị sự cấp tỉnh về mặt pháp lý trong các mối quan hệ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở trong tỉnh..
- Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh hoặc người được Trưởng ban Trị sự ủy quyền, giữ quyền phát ngôn của Giáo hội tại địa phương..
- Điều 36: Nhiệm kỳ của Ban Trị sự cấp tỉnh là 5 năm, tương ứng với nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh..
- GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM.
- Điều 38: Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện do Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng cấp suy cử Ban Trị sự để điều hành Phật sự.
- Ban Trị sự cấp huyện là cơ quan hành chính, điều hành, quản lý trực tiếp mọi mặt hoạt động Phật sự của Giáo hội tại địa phương..
- Số lượng thành viên Ban Trị sự và thành viên Thường trực Ban Trị sự cấp huyện thực hiện theo Quy chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện do Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành..
- Thường trực Ban Trị sự cấp huyện gồm các chức danh:.
- Các Ủy viên chuyên môn tương ứng với các Ban chuyên môn của Ban Trị sự cấp tỉnh..
- Việc giới thiệu nhân sự tham gia Ban Trị sự cấp huyện nhiệm kỳ mới phải tiến hành dân chủ, công khai, đầy đủ thành phần đại diện cho các thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại địa phương..
- Trưởng ban Trị sự cấp huyện phải là một vị Tăng sĩ.
- Cư sĩ Phật tử không đảm nhận cương vị Phó Trưởng ban Trị sự cấp huyện..
- Điều 40: Ban Trị sự cấp huyện có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:.
- Tổ chức thực hiện chủ trương, đường hướng, chương trình hoạt động Phật sự tại địa phương theo sự hướng dẫn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp trên..
- Ấn định chương trình hoạt động hàng năm theo nghị quyết, chương trình hoạt động của Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện đề ra..
- Điều 41: Chức năng, quyền hạn của Trưởng ban Trị sự cấp huyện:.
- Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện hoặc người được Trưởng ban Trị sự ủy quyền, giữ quyền phát ngôn của Giáo hội tại địa phương..
- Điều 42: Nhiệm kỳ của Ban Trị sự cấp huyện là 5 năm, tương ứng với kỳ Đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam cấp huyện..
- Điều 43: Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức 5 năm một kỳ, do Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội triệu tập, để:.
- Suy tôn Hội đồng Chứng minh, suy cử Hội đồng Trị sự..
- Điều 44: Đại biểu chính thức tham dự Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm: Thành viên Hội đồng Chứng minh.
- thành viên Hội đồng Trị sự và đại biểu theo sự phân bổ của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với các Ban, Viện Trung ương, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh và các cơ sở tự viện, tổ chức của Giáo hội tại nước ngoài..
- Chỉ có đại biểu chính thức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia Đại hội mới được quyền biểu quyết.
- Điều 46: Hội nghị thường niên Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị sự do Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội triệu tập..
- thảo luận và ấn định thời gian Hội nghị Ban Thường trực của Giáo hội và những vấn đề về tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trị sự.
- Thành viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- Điều 47: Khi cần thiết, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội sẽ triệu tập Hội nghị bất thường do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị hoặc 2/3 tổng số thành viên Hội đồng Trị sự đề nghị..
- Điều 48: Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh do Trưởng ban Trị sự triệu tập 5 năm một kỳ để tổng kết công các hoạt động trong 5 năm qua.
- suy cử Ban Chứng minh, Ban Trị sự;.
- Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh phải kết thúc trước Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam và thực hiện theo Thông tư hướng dẫn của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự..
- Căn cứ kết quả Đại hội, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành quyết định chuẩn y nhân sự..
- Điều 51: Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện do Trưởng ban Trị sự cấp huyện triệu tập 05 năm một kỳ để tổng kết công tác hoạt động Phật sự trong 5 năm qua.
- Suy cử Ban Trị sự cấp huyện.
- Tự viện là giáo sản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam..
- CHƯƠNG XI TÀI CHÍNH - TÀI SẢN Điều 62: Tài chính của Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm có:.
- Điều 63: Tài sản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm có động sản, bất động sản hợp pháp:.
- Trung ương Giáo hội tuyên dương:.
- Thành viên Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự quyết định tặng Bằng tuyên dương công đức hoặc Bằng công đức..
- Điều 66: Việc thi hành kỷ luật đối với thành viên thuộc cấp tỉnh quản lý do Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh quyết định.
- đối với các ủy viên Ban Trị sự do Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN quyết định.
- đối với thành viên Hội đồng Trị sự do 2/3 số lượng thành viên Hội đồng Trị sự biểu quyết và Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh phê chuẩn..
- Trường hợp không giải quyết được, Ban Trị sự trình lên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự để giải quyết.
- nếu vẫn không được thì Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đệ trình Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh xử lý theo giáo luật.
- Điều 68: Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của Giáo hội.
- Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp ban hành văn bản phải phù hợp với Hiến chương GHPGVN..
- Điều 71: Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam gồm có: Lời nói đầu, 13 chương và 71 điều.