« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc cà na (Tomlinia frausseni Thach, 2014) khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NGUỒN LỢI ỐC CÀ NA (Tomlinia frausseni Thach, 2014) KHU VỰC BIỂN VEN BỜ TỈNH TRÀ VINH.
- Nghiên cứu hiện trạng khai thác ốc Cà na khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018 thông qua phỏng vấn trực tiếp 42 ngư dân về khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính và những khó khăn, thuận lợi.
- Nguồn lợi ốc Cà na được ước tính dựa trên phương pháp Sản lượng-Cường lực khai thác (Catch–Effort methods) trong khoảng thời gian từ 12 tháng 5 đến 19 tháng 9 năm 2019.
- Kết quả cho thấy nghề khai thác ốc bắt đầu từ năm 2011, mùa vụ khai thác từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch, và khu vực khai thác chính tại vùng biển ven bờ.
- Sản lượng khai thác trung bình năm đạt kg.
- Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong khai thác và nuôi trồng động vật thân mềm biển (FAO, 2018).
- Trong số đó, nhiều loài có giá trị kinh tế hiện đang được người dân khai thác và nuôi, trồng ở vùng biển Việt Nam.
- Đến thời điểm hiện tại, chưa có các nghiên cứu về hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc Cà na tại các khu vực vùng triều của Việt Nam để có các giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi này..
- cấp các tư liệu về hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc Cà na khu vực vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh..
- Kết quả của nghiên cứu là cơ sở cho các nghiên cứu về sinh học và sinh thái cũng như đề xuất các biện pháp quản lý khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh nói riêng và Việt Nam nói chung nhằm sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này một cách bền vững trong tương lai..
- Hiện trạng khai thác nguồn lợi ốc Cà na Nghiên cứu đánh giá hiện trạng khai thác ốc Cà na được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018 thông qua phỏng vấn trực tiếp 42 ngư dân khai thác ốc Cà na tại khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh sử dụng bảng câu hỏi đã được soạn sẵn.
- và những khó khăn cũng như thuận lợi của nghề khai thác ốc Cà na.
- Khu vực nghiên cứu hay ngư trường khai thác ốc là vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh theo Quyết định số: 12/2013/QĐ-UBND ngày của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (UBND tỉnh Trà Vinh, 2013).
- Số liệu về sản lượng ốc khai thác hàng ngày được được ghi nhận từ 39 ngư dân khai thác bằng hình thức bẫy lồng xếp tại khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh trong khoảng thời gian từ 12 tháng 5 đến 19 tháng 9 năm 2019.
- Cường lực khai thác được tính là số lần đi biển khai thác ốc của tàu/ngày.
- Số liệu về sản lượng ốc Cà na đánh bắt được và cường lực khai thác được tổng hợp theo theo tuần.
- Tổng cộng có 19 tuần khai thác liên tục được ghi nhận trong thời gian nghiên cứu..
- Sử dụng phương pháp tính sản lượng – cường lực khai thác (Catch–Effort methods) theo Fischler (1965), Krebs (1999) và Leslie and Davis (1939) để đánh giá nguồn lợi ốc Cà na ở khu vực vùng ven biển Trà Vinh với các giả thiết: i) quần thể ốc Cà na vùng biển ven bờ Trà Vinh là quần thể đóng (không có sự di cư và nhập cư).
- Khả năng khai thác và kích thước quần thể ốc Cà na được tính toán theo mô hình của Leslie and Davis (1939) và Krebs (1999) theo công thức (1) và (2)..
- Khả năng khai thác (Catchability):.
- 𝐶 (2) Trong đó: Yi là sản lượng khai thác/ngư cụ hay năng suất khai thác = 𝑐𝑖.
- ci là sản lượng khai thác (kg)..
- fi là cường lực khai thác (lần/ngày)..
- 𝐾 ̅ là giá trị trung bình của Ki (sản lượng khai thác tích lũy.
- Hiện trạng khai thác nguồn lợi ốc Cà na 3.1.1.
- Thời điểm xuất hiện ban đầu, mùa vụ, và đặc điểm khu vực khai thác.
- Kết quả khảo sát ghi nhận ốc Cà na được người dân khai thác bắt đầu từ năm 2011 với phương thức chủ yếu bằng ghe cào.
- 12/2013/QĐ-UBND cấm hình thức khai thác bằng ghe cào tại khu vực biển ven bờ thì hình thức khai thác bằng bẫy lồng bắt đầu phát triển.
- Thực tế cho thấy nghề khai thác ốc Cà na không phải là nghề truyền thống của ngư dân khu vực này.
- Nghề khai thác ốc Cà na bằng bẫy lồng xếp chỉ mới bắt đầu khi loài ốc này xuất hiện với sinh khối lớn và chúng trở lên có giá trị thương mại.
- Có thể nhận định, khai thác ốc Cà na là nghề còn non trẻ trong các nghề khai thác thủy sản tự nhiên của người dân vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh..
- Hoạt động khai thác ốc Cà na sử dụng bẫy lồng xếp của người dân khu vực biển ven bờ triều tỉnh Trà Vinh mang tính mùa vụ.
- Trong số 42 ngư dân khai thác có 71,43 % người dân cho rằng mùa vụ khai thác bắt đầu vào tháng 3 (âm lịch), 19,05%.
- người khai thác vào tháng 4, và số còn lại vào tháng 5.
- Như vậy, mùa vụ khai thác ốc vào tháng 3 và kết thúc vào tháng 9 và 10 âm lịch.
- Mùa vụ khai thác ốc Cà na tại khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh giống với mùa vụ khai thác các đối tượng thủy sản khác tại vùng ĐBSCL.
- Việc khai thác ốc theo mùa vụ này phù hợp với điều kiện thời tiết và điều kiện tự nhiên ở tỉnh Trà Vinh (Nguyễn Thanh Long, 2017.
- Người dân khai thác ốc chủ yếu hoạt động trên khu vực biển ven bờ với khoảng cách so với bờ trung bình khoảng km.
- Kết quả khảo sát cho thấy người dân khai thác ốc Cà na chủ yếu thuộc vùng biển ven bờ tại khu vực vùng triều tỉnh Trà Vinh, nơi có độ sâu từ 1 – 10 m (Hoàng Văn Huân, 2018.
- Phương tiện và đặc điểm ngư cụ nghề khai thác ốc Cà na.
- Kết quả khảo sát ghi nhận nghề khai thác ốc Cà na sử dụng tàu khai thác có trọng tải trung bình 2,85.
- Trọng tải và công suất của tàu khai thác ốc Cà na tại khu vực biển ven bờ Trà Vinh thấp hơn so với các tàu thuộc ngành nghề khai thác thủy sản khác bao gồm lưới rê, lưới kéo, lưới đáy, rập xếp tại khu vực vùng ĐBSCL (Long et al., 2018.
- Trọng tải và công suất tàu khai thác ốc Cà na thích hợp cho việc khai thác tại khu vực biển ven bờ (UBND tỉnh Trà Vinh, 2013)..
- Trọng tải và công suất của tàu khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Phương pháp khai thác bằng bẫy lồng xếp có tính chọn lọc cao, phù hợp với quy mô đánh bắt vừa và nhỏ tại khu vực ven bờ.
- Phương tiện và ngư cụ khai thác ốc Cà na.
- a – Tàu khai thác và bẫy lồng xếp.
- Số thuyền viên tham gia khai thác ốc trung bình người.
- So sánh với các ngành nghề khai thác khác tại vùng ĐBSCL cho thấy nghề khai thác ốc Cà na có số lượng thuyền viên thấp hơn so với các ngành nghề khai thác khác.
- Điều này phù hợp với công suất và trọng tải của tàu khai thác tại khu vực vùng biển ven bờ (Long et al., 2018.
- Nhìn chung, hoạt động khai thác ốc Cà na góp phần cung cấp công ăn việc làm cho hoạt động sinh kế của ngư dân..
- Lực lượng lao động tham gia khai thác ốc Cà na tại vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Số ngày được ngư dân khai thác trong một tháng trung bình ngày và khai thác trung bình tháng/năm (Bảng 3).
- Số ngày khai thác và số tháng khai thác của người dân phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thủy triều hay con nước và mùa vụ xuất hiện ốc Cà na trong năm tại vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh..
- Thời gian khai thác ốc Cà na khu vực vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Số ngày khai thác/tháng (ngày .
- Số tháng khai thác/năm (tháng .
- Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng 1 chuyến khai thác trung bình kg/chuyến/tàu..
- Sản lượng khai thác trung bình 1 tháng khoảng kg/tháng và sản lượng trung bình năm kg/năm (Bảng 4).
- khai thác ốc Cà na tại vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh cao hơn so với các đối tượng động vật thân mềm khác tại các khu vực ven biển miền Trung Việt Nam như Khánh Hòa, Bình Định (Phan Đức Ngại và ctv a, 2016b)..
- Sản lượng khai thác ốc Cà na tại vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Kết quả khảo sát cho thấy, chi phí cố định đầu tư cho nghề khai thác ốc Cà na là triệu đồng.
- (2018) cho thấy chi phí cố định nghề khai thác ốc Cà na thấp hơn so với các ngành nghề khai thác khác ở vùng ĐBSCL.
- Chi phí cố định nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Chi phí biến đổi cho hoạt động khai thác ốc của 1 chuyến biển trung bình triệu đồng và một năm là triệu đồng.
- Chi phí biến đổi nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42) Nội dung.
- Tổng chi phí cho 1 chuyến đi biển của nghề khai thác ốc Cà na trung bình triệu đồng, trong đó chi phí khấu hao chiếm tỷ lệ thấp còn chủ yếu là chi phí biến đổi.
- Doanh thu cho 1 chuyến đi khai thác triệu đồng với lợi nhuận trung bình triệu đồng.
- Tỷ suất lợi nhuận của nghề khai thác ốc Cà na tại khu vực biển ven bờ tỉnh.
- Tỷ suất lợi nhuận của nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh trà Vinh cao hơn so với nghề lưới kéo nhưng thấp hơn so với nghề lưới rê, lưới đáy và rập xếp tại các khu vực của vùng ĐBSCL.
- Hiệu quả tài chính nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- Khó khăn, thuận lợi và tiềm năng khai thác.
- Kết quả khảo sát cho thấy, nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh có thuận lợi chủ yếu là kỹ thuật khai thác đơn giản với khu vực khai thác gần khu vực sinh sống.
- Bên cạnh đó, việc gia tăng số lượng tàu khai thác trong vùng cùng với.
- lợi đến nghề khai thác ốc ở vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Bảng 8)..
- Những thuận lợi và khó khăn nghề khai thác ốc Cà na biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42).
- (Số hộ) Xếp hạng Kỹ thuật khai thác đơn giản 34 1 Thời tiết không ổn định 37 1.
- Khu vực khai thác gần 25 2 Mất lồng bẫy 26 2.
- Sản phẩm dễ tiêu thụ 18 3 Số tàu khai thác tăng 16 3.
- Dữ liệu sản lượng - cường lực khai thác quần thể ốc Cà na biển ven bờ Trà Vinh từ ngày đến ngày 19/09/2019.
- Sản lượng khai thác (kg), ci.
- Cường lực khai thác (lần/ngày), fi.
- Năng suất khai thác ci/fi=Yi.
- Sản lượng khai thác tích lũy, Ki.
- Cường lực khai thác tích lũy, Fi.
- Áp dụng mô hình của Leslie and Davis (1939) cho thấy kích thước quần thể ốc Cà na khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh có kích thước ước tính là kg (95% CI kg) với hệ số khả năng khai thác 9,89*10 -4.
- Tuy nhiên, do hệ số khả năng khai thác hay đánh bắt (0,0008) nhỏ hơn 0,02 hay 2% trữ lượng của quần thể bị đánh bắt nên kích thước quần thể ốc Cà na được ước tính dựa trên mô hình của DeLury (1947) (Hình 3)..
- Khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh ghi nhận 42 loài chân bụng hay ốc với 17 loài có giá trị kinh tế được khai thác ngoài tự nhiên (Nguyễn Văn Tú, 2019)..
- Phần lớn các loài có giá trị kinh tế được khai thác ở quy mô nhỏ lẻ chỉ có ốc Cà Na với sản lượng nhiều được ngư dân khai thác với quy mô như một nghề khai thác.
- Kết quả tính toán kích thước quần thể ốc Cà na khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh đại diện cho các cá thể ốc Cà na khai thác có kích thước lớn hơn 1 cm mắt lưới của bẫy lồng..
- Khai thác ốc Cà na là một nghề mới ở khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh từ năm 2011 và có mùa vụ khai thác từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch..
- Phương tiện khai thác ốc có công suất và trọng tải phù hợp cho đánh bắt ở vùng biển ven bờ.
- Mặc dù tỷ suất lợi nhuận không cao so với các nghề khai thác ven biển khác nhưng nghề khai thác ốc Cà na đã đóng góp tạo công ăn việc làm và ổn định sinh kế của ngư dân ven biển tỉnh Trà Vinh.
- Nguồn lợi ốc Cà na vùng ven biển tỉnh Trà Vinh ước tính từ 59.802 đến 88.006 kg và hệ số khả năng khai thác từ đến .
- Nhóm tác giả xin cảm ơn các hộ dân khai thác ốc Cà na khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh đã cung cấp các thông tin để hoàn thiện nghiên cứu này..
- Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu.
- Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh.
- Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Nghiên cứu lựa chọn kết cấu lồng bẫy khai thác ghẹ tại vùng biển Việt Nam.
- Hiệu quả khai thác thủy sản của nghề lồng bẫy cải tiến tại Ninh Thuận