« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng khai thác và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới đáy ven bờ, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NHẬN THỨC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGHỀ LƯỚI ĐÁY VEN BỜ, TỈNH SÓC TRĂNG.
- Biến đổi khí hậu, khai thác ven bờ, lưới đáy, tỉnh Sóc Trăng.
- Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nhận thức của ngư dân về tác động của biến đổi khí.
- hậu đối với nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng qua phỏng vấn 40 hộ ngư dân lưới đáy từ 01/2018 đến 6/2018.
- Sản lượng khai thác kg/ngày/hộ tấn/năm/hộ).
- ngư dân sống dựa vào khai thác.
- Nhìn chung, nghề lưới đáy có sản lượng thấp, thu nhập không ổn định, bị tác động của thời tiết và lệnh cấm khai thác nên ngư dân mong được các hỗ trợ để ổn định cuộc sống.
- Hiện trạng khai thác và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới đáy ven bờ, tỉnh Sóc Trăng.
- Sản lượng khai thác thủy sản năm 2017 đạt 66.730 tấn, chiếm 4,87% tổng sản lượng khai thác của ĐBSCL (Tổng cục thống kê, 2017).
- Bên cạnh đó, sự tác động của biến đổi khí hậu như hiện nay làm cho việc khai thác nguồn lợi ngày càng trở nên khó khăn.
- Do đó, để có thông tin về nghề lưới đáy dưới tác động của biến đổi khí hậu đang diễn ra và ảnh hưởng của Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, trong đó có việc cấm khai thác lưới đáy vùng ven bờ và vùng nội địa (Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2018) lên hoạt động của nghề lưới đáy ven bờ, đề tài hiện trạng khai thác và tác động của biến đổi khí hậu lên hoạt động của khai thác của nghề lưới đáy ven bờ ở tỉnh Sóc Trăng đã được thực hiện.
- Mục đích giúp đánh giá hiện trạng, cung cấp dữ liệu cho việc quản lý và phát triển các giải pháp bền vững cho hoạt động khai thác thủy sản tại Sóc Trăng dưới sự thay đổi của khí hậu như hiện nay, cũng như làm cơ sở để các tỉnh có thể xem xét, đánh giá và hỗ trợ ngư dân làm nghề lưới đáy ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Tổng cộng có 40 hộ ngư dân làm nghề lưới đáy ven biển Sóc Trăng được phỏng vấn trực tiếp thông qua câu hỏi được soạn sẵn và có đặt thêm một số câu hỏi “mở” liên quan đến hoạt động sản.
- (vi) Nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới đáy ven bờ..
- 3.1 Thông tin kỹ thuật của nghề lưới đáy ven bờ tại tỉnh Sóc Trăng.
- 3.1.1 Tàu thuyền và ngư cụ lưới đáy ven bờ.
- Công suất trung bình tàu lưới đáy ven bờ Sóc Trăng là 32,7±13,9 CV.
- chiều dài trung bình là m (8,0-85,0m).
- Công suất và chiều dài trung bình của tàu lưới đáy lớn hơn so với qui định 33/2010/NĐ-CP cho tàu khai thác ven bờ là phài <20 CV và dưới 12m (Chính phủ, 2010).
- Bảng 1: Công suất, chiều dài và tải trọng của tàu lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- Công suất máy tàu lưới đáy ven bờ (CV .
- Chiều dài tàu lưới đáy ven bờ (m .
- Tải trọng tàu lưới đáy ven bờ (tấn .
- Về cấu trúc lưới đáy.
- Có hai loại lưới đáy được ngư dân Sóc Trăng luân phiên sử dụng là lưới đáy cá và lưới đáy ruốc.
- Đối với vàng lưới đáy cá, chiều dài trung bình là 23,3±7,97 m.
- Còn đối với vàng lưới đáy ruốc, chiều dài trung bình là 19,3±4,34 m;.
- Bảng 2: Chiều dài, độ mở ngang, độ mở cao và cỡ mắt lưới đụt của lưới đáy tỉnh Sóc Trăng.
- Nội dung Lưới đáy cá (n=20) Lưới đáy ruốc (n=20).
- Chiều dài lưới đáy (m .
- cỡ mắt lưới đụt của lưới đáy mùng (2a=2,0 mm) nhỏ hơn rất nhiều so với lưới đáy nilon mm).
- Trong khi, đối tượng đánh bắt của lưới đáy nilon là các loài tôm, cá với nhiều cỡ lớn, nhỏ khác nhau, thì lưới đáy mùng lại bắt đối tượng chủ yếu là ruốc (kích cỡ nhỏ, thường xuất hiện vào khoảng tháng 2- 4 âm lịch hàng năm).
- Tuy nhiên, cỡ mắt lưới đụt rất nhỏ của cả 2 loại lưới đáy đã tác động tiêu cực đến nguồn lợi thủy sản ven bờ..
- Số lao động trung bình trên tàu lưới đáy là 3,63±1,56 người /tàu.
- Số lao động bình quân của nghề lưới đáy ven bờ tương đối cao hơn lưới kéo ven bờ tỉnh Sóc Trăng là 2.98±0.95 người/tàu (Hà Phước Hùng, 2019).
- Sự khác biệt này có thể là do tính chất hoạt động của loại ngư cụ khai thác.
- Ngư dân lưới đáy có tuổi lao động trung bình là 47,9±13,7 tuổỉ (thấp nhất là 17 tuổi.
- Bảng 3: Số lao động, tuổi lao động, mức học vấn và năm kinh nghiệm khai thác của ngư dân lưới đáy tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- Số năm kinh nghiệm khai thác (năm .
- Phần lớn ngư dân nghề lưới đáy Sóc Trăng có trình độ học vấn tương đối thấp, có tới 80,0% có học vấn cấp tiểu học trở xuống.
- 3.1.3 Mùa vụ và sản lượng khai thác của lưới đáy ven bờ.
- Nghề đóng đáy Sóc Trăng chủ yếu là khai thác ở vùng ven bờ, mỗi hộ ngư dân thường có 1-2 hàng đáy cách bờ khoảng từ 5-10 km.
- Số ngày khai thác.
- Khác với lưới kéo là có thể khai thác bất kể lúc nào, số ngày chãi lưới thì phụ.
- Số ngày khai thác trong năm trung bình là 65,3±23,4 ngày/năm (Bảng 4)..
- Bảng 4: Số miệng đáy và số ngày khai thác lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- Số ngày khai thác trong tháng (ngày/tháng .
- Tổng số ngày khai thác trong một năm (ngày/năm .
- Mùa vụ khai thác.
- Dù nghề đáy ven bờ Sóc Trăng có thể khai thác quanh năm nhưng do phụ thuộc vào tốc độ và hướng dòng chảy, lượng chất lơ lửng trong nước và sản lượng thu hoạch, nên hoạt động thường xuyên chỉ từ tháng 1-6 hàng năm.
- Còn từ tháng 7-12 thì lưới đáy không hoạt động thường xuyên bởi thường có mưa bão, sóng to, gió lớn, dòng chảy mang nhiều vật chất lơ lửng đổ vào lưới làm hư hỏng ngư cụ, cá thoát ra ngoài, mặt khác nguồn lợi cá, tôm cũng thấp.
- Vào thời kỳ này bởi thu nhập giảm sút, nhiều bạn thuyền không muốn đi biển, họ chuyển sang làm nghề khác (tự chăn nuôi, trồng trọt, làm thuê trong vùng, hoặc bỏ hẳn nghề chuyển sang làm công nhân), vì thế tàu lưới đáy cũng phải ngưng hoạt động.
- Ngoài ra, từ tháng 3-5, ngư dân còn có thêm nghề lưới đáy.
- mùng chuyên khai thác ruốc (Acetes spp.) có sản lượng rất cao..
- Thành phần loài khai thác chủ yếu là các loài thuộc họ cá đù Sciaenidae.
- Riêng với lưới đáy mùng chủ yếu được dùng để đánh bắt ruốc (Acetes spp.)..
- Sản lượng khai thác.
- Với số miệng đáy được lắp trong hàng đáy ở mỗi lần chãi đáy có trung bình là 5,7±3,4 miệng/hàng đáy thì sản lượng khai thác trong ngày trung bình là kg/ngày.
- Bảng 5: Sản lượng khai thác lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- Sản lượng khai thác trong một ngày (kg/ngày/hộ .
- Tổng sản lượng khai thác trong năm (tấn/năm/hộ) 11,9±10,0.
- Nếu so với sản lượng của lưới kéo ven bờ Sóc Trăng (9,3±6,2 tấn/năm/tàu (Hà Phước Hùng, 2019), sản lượng từ lưới đáy cao hơn.
- Tuy nhiên, việc sản lượng cao hơn này có thể là do sản lượng ruốc theo mùa và số miệng đáy được trong quá trình khai thác..
- Mức độ hài lòng về sản lượng khai thác được hiện nay.
- Nhìn chung, tỉ lệ ngư dân thỏa mãn với sản lượng thu hoạch từ lưới đáy là không cao.
- Bảng 6: Mức thỏa mãn về sản lượng thu được của lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40) Thứ tự Mức thỏa mãn Tỉ lệ.
- Nhận định về sản lượng thu hoạch của lưới đáy trong 10 năm qua và thời gian 10 năm tới.
- Trên đây là các nhận định khá bi quan về ngưồn lợi thủy sản hiện nay và thới gian tới, nên cần có các giải pháp đồng bộ để tối ưu hóa nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng..
- 3.2 Khía cạnh tài chính nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng.
- 3.2.1 Các chi phí của nghề lưới đáy tỉnh Sóc Trăng.
- Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho một tàu lưới đáy tỉnh Sóc Trăng là triệu đồng/tàu (thấp nhất là 33 triệu đồng/tàu và cao nhất là 240 triệu đồng/tàu).
- Bảng 7: Chi phí cố định trung bình được đầu tư cho một tàu lưới đáy ven bờ.
- Dù rằng chi phí cho hoạt động nghề lưới đáy và lưới kéo là khác nhau, nhưng nếu so về hiệu quả đầu tư thì lưới kéo ven bờ tỉnh Sóc Trăng (có tổng chi phí đầu tư trung bình là 117,62 triệu đồng/tàu, trong đó chi phí vỏ và máy tàu là 102.3 triệu đồng/tàu và chi phí ngư cụ là 15,4 triệu đồng/tàu (Hà Phước Hùng, 2019), thì tổng chi phí cố định cho lưới đáy cũng gần tương đương.
- Tuy nhiên, chi phí cho ngư cụ lưới đáy lại cao 2,68 lần so với lưới kéo.
- Sự khác biệt này là do nghề lưới đáy thường lắp nhiều miệng lưới trong mỗi lần chãi đáy, trong khi đó lưới kéo chỉ cần một miệng khi kéo lưới và dự phòng thêm 1-2 miệng nữa là đủ..
- Bảng 8: Chi phí biến đổi của tàu lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- 3.2.2 Hiệu quả tài chính của nghề lưới đáy tỉnh Sóc Trăng.
- Doanh thu của lưới đáy trung bình là 2,24±0,88 triệu đồng/hộ/ngày (hay triệu đồng/hộ/.
- nhuận trung bình là 0.53±0.47 lần cho một tàu lưới đáy ven bờ hoạt động (Bảng 9)..
- Nhìn chung, tỉ suất lợi nhuận của lưới đáy ven bờ Sóc Trăng cao hơn lưới kéo ven bờ Sóc Trăng lần/năm) (Hà Phước Hùng, 2019, số liệu chưa công bố), nhưng bởi số ngày khai thác của lưới đáy thấp (65,3 ngày/năm) so với lưới kéo (105,4 ngày/năm) nên lưới kéo tạo việc làm nhiều hơn cho ngư dân..
- Bảng 9: Hiệu quả tài chính của lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng (n=40).
- 3.3 Kế sinh nhai và nhận định về nguồn lợi ven bờ của ngư dân lưới đáy tỉnh Sóc Trăng.
- Kế sinh nhai của ngư dân lưới đáy Sóc Trăng phần lớn phụ thuộc vào việc khai thác biển.
- Hình 1: Công việc làm thêm của ngư dân lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng.
- Cụ thể là: (i) có 67,5% ngư dân cho là do tăng cường khai thác.
- cho là do có các ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi (Bảng 10)..
- 3.4 Tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng.
- Qua trao đổi với ngư dân lưới đáy Sóc Trăng cho thấy, trong diễn biến của biến đổi khí hậu hiện nay các hoạt động khai thác và kế sinh nhai của ngư dân càng trở nên khó khăn, nhưng chưa có giải pháp ứng phó tối ưu..
- (iv) các vật chất lơ lửng như chịnh bùn, rác thải được dòng chảy mang đến nhiều hơn làm ảnh hưởng việc khai thác của nghề lưới đáy tỉnh Sóc Trăng..
- Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tạm thời của ngư dân: chỉ có 45% số ngư dân lưới đáy tỉnh Sóc Trăng cho rằng họ có một số giải pháp tạm thời (chưa căn cơ) để ứng phó với biến đổi khí hậu:.
- 3.4.2 Mong muốn và kiến nghị của ngư dân làm nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng.
- Nhìn chung, mong muốn và kiến nghị của ngư dân nghề lưới đáy tỉnh Sóc Trăng là có được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương về các chính sách kinh tế và kỹ thuật để có thể ứng phó tốt với biến đổi khí hậu theo Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu và theo thông tư 19/2018/TT- BNNPTNT hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn.
- lợi thủy sản, trong đó có cấm nghề lưới đáy khai thác ven bờ và vùng nội địa, cụ thể như sau: (i) được vay vốn để nâng cấp, sửa chữa tàu để có thể đi khai thác xa bờ hơn.
- (iii) có chính sách hỗ trợ ngư dân lúc mưa bão không đi khai thác được.
- Nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng có nguồn gốc kế thừa từ các thế hệ trước.
- có qui mô khai thác vừa và nhỏ.
- sản lượng khai thác ngày càng thấp.
- Đa phần ngư dân không hài lòng về sản lượng khai thác.
- Chi phí nhân công chiếm phần lớn của nghề lưới đáy.
- Dưới tác động của lệnh cấm nghề lưới đáy cần sự quan tâm, hỗ trợ từ các tổ chức, cơ quan chức năng giúp ngư dân chuyển đổi nghề, sớm ổn định cuộc sống..
- Hiện trạng khai thác và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Sóc Trăng (chưa xuất bàn).