« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CỦA NGHỀ NUÔI CÁ LỒNG Ở QUẦN ĐẢO NAM DU, HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG.
- Nghiên cứu tình hình kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở Hòn Ngang, Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang được thực hiện với nội dung phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá bóp và cá mú trong lồng nhằm làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi cá lồng và làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý nghề nuôi cá lồng của tỉnh Kiên Giang.
- Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi cá bóp và cá mú trong lồng ở Hòn Ngang, Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang từ tháng 6-8/2013.
- Với mô hình nuôi cá bóp: thể tích lồng trung bình là 85,8 m 3 với mật độ thả nuôi là 2,54 con/m 3 .
- kích cỡ giống trung bình 20,9 cm.
- tỷ lệ sống của cá nuôi trung bình 75,3 % (dao động 35-95.
- FCR trung bình là 10,1.
- năng suất trung bình 1.296 kg/100 m 3 .
- lợi nhuận trung bình của cá nuôi 4,71 triệu đồng/100 m 3 , tỉ suất lợi nhuận 0,03.
- Với mô hình nuôi cá mú: thể tích lồng trung bình là 68,3 m 3 với mật độ thả nuôi là 6,96 con/m 3 .
- kích cỡ giống trung bình 15,3 cm.
- tỷ lệ sống thấp trung bình 45,2%.
- năng suất trung bình 286 kg/100 m 3 .
- lợi nhuận trung bình là 19,1 triệu đồng/100 m 3 với tỉ suất lợi nhuận 0,18.
- Nhìn chung, nghề nuôi cá bóp và cá mú trong lồng ở Hòn Ngang mang lại hiệu quả cao nhưng chưa ổn định.
- Thiết kế lồng nuôi chắc chắn để hạn chế tối đa di chuyển trong thời gian nuôi, phát triển con giống nhân tạo và thức ăn viên để đảm bảo nguồn giống đủ và đảm bảo chất lượng, cá tăng tưởng tốt và đạt tỷ lệ sống cao..
- Kiên Giang có tiềm năng rất phong phú để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là tiềm năng nuôi cá lồng trên biển.
- Số lượng lồng và sản lượng cá lồng liên tục tăng trong những năm qua, nhưng nghề nuôi cá lồng mang tính tự phát, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăm sóc quản lý sức khỏe cá còn nhiều hạn chế và chưa có những qui hoạch cụ thể cho vùng nuôi.
- Theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang (2014), huyện đảo Kiên Hải có 222 hộ ngư dân nuôi 755 lồng cá trên biển với 61.272 con cá mú và 37.483 cá bớp, tập trung ở 4 xã là Nam Du, An Sơn, Lại Sơn, Hòn Tre.
- Từ đầu năm 2014, tình trạng cá nuôi lồng bè trên biển ở huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang chết hàng loạt, tổng số cá bị chết hơn 18.000 con, trong đó cá mú trên 11.000 con, cá bớp gần 7.000 con do nhiễm khuẩn, ký sinh trùng và sinh vật lạ gây hại.
- Bên cạnh đó, môi trường nước vùng nuôi cá lồng bè có dấu hiệu ô nhiễm do nhiều tàu đánh cá tập trung làm vệ sinh sau mỗi chuyến biển trở về.
- Với những lý do trên nghiên cứu được thực hiện với nội dung phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá bóp và cá mú trong lồng nhằm làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi cá lồng và làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý nghề nuôi cá lồng tại Hòn Ngang, Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang..
- Số liệu sơ cấp: Các số liệu về kinh tế-xã hội và kỹ thuật được thu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi cá bóp và cá mú trong lồng tại Hòn Ngang, quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải bằng bảng phỏng vấn soạn sẵn dựa trên danh sách các hộ nuôi cá bóp và cá mú trong lồng do địa phương cung cấp.
- 3.1 Mô hình nuôi lồng cá bóp (Rachycentron Canadum).
- Số lượng lồng nuôi bình quân của nhóm nông hộ được khảo sát tại Hòn Ngang là 2,40 lồng (Bảng 1) và dao động trong khoảng 1–6 lồng/bè thấp hơn so với mô hình nuôi cá lồng ở Phú Quốc 6,47 cái (1–20 lồng/bè) (Trần Ngô Minh Toàn, 2012)..
- Thể tích lồng trung bình là 85,8 m 3 ở Hòn Ngang, dao động 3,15-168 m 3 cao hơn so với thể tích lồng ở Phú Quốc là 32,4 m 3 (Trần Ngô Minh Toàn, 2012) nhưng mật độ thả nuôi ở Hòn Ngang là 2,54con/m 3 dao động trong khoảng 1,04-5,92 con/m 3 lại thấp hơn so với nuôi ở Phú Quốc 6,56con/m 3 (Trần Ngô Minh Toàn, 2012) và theo nghiên cứu của Xuân Bình và ctv.
- Mật độ này phù hợp với điều kiện nuôi cá lồng quy mô nhỏ ở Việt Nam, đây là cỡ lồng vừa, thuận tiện trong việc chăm sóc, quản lý đồng thời cũng dễ dàng di chuyển lồng tránh gió theo 2 mùa Nam và Bắc..
- Bảng 1: Thông tin về khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi cá bóp ở Hòn Ngang.
- Chỉ tiêu Trung bình.
- Thể tích lồng nuôi (m Số lượng lồng nuôi (cái Độ sâu nơi đặt lồng (m Kích cỡ giống cá bóp (cm Giá cá giống (đồng/con Mật độ thả (con/m Thời gian nuôi (tháng Kích cỡ thu hoạch (kg/con Giá bán (đồng/kg .
- Năng suất (kg/100m Độ sâu nơi đặt lồng trung bình là 6,26 m, dao động 5-10 m là thích hợp so với yêu cầu kỹ thuật về nuôi cá lồng là đáy lồng cách đáy biển ít nhất từ 4–6 m (Khuyến ngư Quốc gia, 2010).
- Bên Cạnh đó, khoảng trung bình từ các bè đến bờ 347 m (100-500 m) và giữa các bè cách nhau khoảng 10 m cũng đảm bảo được lượng nước thông thoáng và tránh được nguồn nước thảy sinh hoạt.
- Kích cỡ giống bình quân ở Hòn Ngang là 20,9 cm (15-25 cm), so với ở Phú Quốc là 21,0 cm (15–40 cm) (Trần Ngô Minh Toàn, 2012), ở Hòn Ngang thường sử dụng giống tự nhiên có kích cỡ lớn tăng tỉ lệ sống nhưng giá cá giống cao trung bình là 159.933 đồng/con đồng/con).
- Qua khảo sát những hộ nuôi cá lồng thì mùa vụ nuôi cá ở đây diễn ra quanh năm nhưng thường thả giống nhiều vào giai đoạn từ tháng 3 tháng 5 (âm lịch) hàng năm.
- Nhìn chung, cá bóp có thời gian nuôi khá dài và phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và kích cỡ cá giống thả nuôi.
- Thời gian nuôi trung bình là 9,83 tháng, dao động trong khoảng từ 8-12 tháng tùy cỡ giống và giá cá thương phẩm.
- Tuy có thời gian nuôi dài nhưng cá bóp lại có tốc độ tăng trưởng nhanh, từ lúc thả giống kích cỡ trung bình là 20,9 cm sau thời gian 8-12 tháng nuôi cá đạt kích cỡ thu hoạch trung bình là 6,73 kg/con dao động 5–.
- Tỷ lệ sống của cá nuôi trong lồng ở Hòn Ngang là 75,3.
- Giá cá bóp thương phẩm bình quân là 118.367 đồng/kg, dao động khoảng đồng/kg.
- Giá cá bóp thương phẩm dao động phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường và kích cỡ cá thương phẩm.
- Tuy nhiên, giá cá bóp thương phẩm vẫn tương đối ổn định trong khoảng tháng 4 đến tháng 6, chính vì vậy mà hộ nuôi thường xuất bán và thả nuôi lại vào thời điểm trên..
- Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình ở Hòn Ngang là .
- Theo Lê Xân (2005) cá bóp là loài tăng trưởng nhanh, FCR thường dao động từ 7 – 9 đối với sử dụng hoàn toàn bằng thức ăn cá tạp và cũng gần như tương đồng với nghiên cứu của Lê Anh Tuấn (2007) là FCR của cá bóp thường dao động từ 6 – 8 tại báo cáo tổng hợp tình hình nuôi cá bóp ở Việt Nam..
- Năng suất trung bình của nuôi cá bóp lồng biển tại Hòn Ngang là 1.296 kg/100 m 3 thấp hơn so với ở Phú Quốc 2.900 kg/100 m 3 (Trần Ngô Minh Toàn, 2012).
- Nhiều hộ nuôi với quy mô nhỏ lẻ và tự phát, sử dụng nguồn giống tự nhiên, khai thác với chất lượng con giống thấp, thức ăn không đảm bảo yêu cầu.
- Những khó khăn trong việc chăm sóc và quản lý như phải di chuyển lồng nuôi theo mùa vụ, khó khăn trong chủ động thức ăn tươi sống, vốn đầu tư lớn.
- Qua khảo sát cho thấy, người nuôi cá lồng ở địa bàn nghiên cứu hiện nay vẫn cho cá ăn bằng cá tạp (93,3% hộ nuôi.
- cá bóp bằng cá tạp) (cá xô và cá phân) giá đồng/kg tùy loại cá tạp và tùy vào thời điểm trong suốt thời gian nuôi, cá được cho ăn 2-3 lần vào buổi sáng sớm và chiều tối tùy vào nguồn thức ăn và thời tiết.
- Trong các hộ nuôi cá bóp khảo sát chỉ có 6,67% hộ nuôi sử dụng thức ăn viên (thức ăn sử dụng cho cá chẽm), tuy nhiên các hộ này chỉ sử dụng thức ăn viên bổ sung trong 3 tháng đầu thả nuôi do thiếu nguồn thức ăn tươi.
- Bên cạnh đó, do người nuôi chủ yếu sử dụng con giống tự nhiên (83,3%) nên rất khó tập cho cá ăn thức ăn viên sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nuôi.
- Điều này cho thấy môi trường nước bị ô nhiễm và chất lượng thức ăn có thể ảnh hưởng đến cá nuôi.
- Hình 1: Tỷ lệ xuất hiện bệnh và các bệnh thường gặp trong nuôi cá bóp ở Hòn Ngang Thông thường khi cá xuất hiện các bệnh như.
- Bên cạnh đó, để phòng các bệnh ngoài da cho cá, người nuôi thường định kỳ 10-15 ngày cho cá tắm qua nước ngọt để loại các ký sinh trên cá bóp..
- Bảng 2: Thông tin về khía cạnh tài chính của hộ nuôi cá bóp ở Hòn Ngang.
- Chi phí thức ăn Chi phí con giống Khấu hao chi phí làm lồng Chi phí thuê công nhân Chi phí khác.
- Hình 2: Cơ cấu chi phí đầu tư trong mô hình nuôi cá bóp ở Hòn Ngang Trong tổng chi phí đầu tư trong mô hình nuôi.
- cá bóp ở địa điểm nghiên cứu Hòn Ngang, Kiên Hải thì chi phí thức ăn có tỉ trọng cao nhất là 62,2% và kế đến là chi phí giống 28,1%.
- Do trong những năm gần đây giá cá tạp dùng làm thức ăn tăng do nguồn lợi cá tự nhiên đang suy giảm và nghề nuôi cá lồng phát triển mạnh, nguồn thức ăn thì chủ yếu mua lại từ ghe cào, chỉ một vài hộ tự đánh bắt nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần thức ăn cho cá nuôi, thấp nhất là chi phí khác (Chi phí vệ sinh lồng, Chi phí pḥng trị bệnh, xăng dầu) chiếm 2,39%.
- 3.2 Mô hình nuôi lồng cá mú (Epinephalus .sp) 3.2.1 Khía cạnh kỹ thuật.
- Tương tự với cá bóp, cá mú cũng có thời gian nuôi tương đối dài, trung bình 10,1 trong khoảng 8–12 tháng (tùy theo kích cỡ cá giống) vì thế cần có kế hoạch nuôi hợp lý để tránh việc dồn cá gây khó khăn trong chi phí mua thức ăn cho cá và giá bán cá thương phẩm..
- Thể tích lồng nuôi trung bình là 68,3 m m 3 ) ở Hòn Ngang với mật độ thả nuôi là 6,96 con/m con/m 3.
- mật độ này cao hơn nhiều lần so với mật độ nuôi của cá bóp ở cùng khu vực nuôi trên..
- Độ sâu nơi đặt lồng của cá mú gần bằng với cá bóp trung bình là 6,48 m ở Hòn Ngang và 6,18 m ở Hòn Nghệ là thích hợp so với yêu cầu kỹ thuật về nuôi cá lồng là đáy lồng cách đáy biển ít nhất từ 4 – 6 m (Khuyến ngư Quốc gia, 2010).
- Qua khảo sát những hộ nuôi cá lồng tại Hòn Ngang thì mùa vụ nuôi cá ở đây diễn ra quanh năm, con giống được thả nuôi tiếp tục khi kết thúc vụ nuôi trước.
- Tuy có thời gian nuôi dài như cá bóp nhưng cá mú có tốc độ tăng trưởng thấp hơn, từ lúc thả giống kích cỡ trung bình là 12-20 cm khoảng 50-80 g/con sau thời gian 8-12 tháng nuôi cá đạt kích cỡ thu hoạch trung bình là 0,91 kg/con, dao động trong khoảng 0,8-1,0 kg/con.
- Bảng 3: Thông tin về khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi cá mú ở Hòn Ngang.
- Giá cá mú thương phẩm từ đồng/kg, tùy loại cá và kích cỡ cá.
- Giá cá mú thương phẩm còn biến động theo nhu cầu của thị trường tuy nhiên vẫn tương đối ổn định trong khoảng tháng 4 đến tháng 6, chính vì vậy mà hộ nuôi thường xuất bán và thả nuôi lại vào thời điểm trên..
- Nuôi cá mú trong lồng có tỷ lệ sống thấp trung bình 45,2%, dao động trong khoảng 25-70%.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình là 10,7 (dao động từ 9,35-12,9).
- Năng suất trung bình của nuôi cá mú tại Hòn Ngang là 286 kg/100 m 3 , dao động trong khoảng 93,3-525 kg/100 m 3.
- Việc chăm sóc và quản lý sức khỏe cá nuôi của các hộ nuôi cá mú tương đối khó khăn hơn cá bóp vì cá mú nuôi mật độ cao hơn, cá mú tỉ lệ xuất hiện bệnh nhiều hơn, dễ chết hơn cá bóp.
- Những khó khăn trong việc chăm sóc và quản lý gần giống như ở cá bóp là phải di chuyển lồng nuôi theo mùa vụ, khó khăn trong chủ động thức ăn tươi sống, vốn đầu tư lớn.
- Qua khảo sát cho thấy, người nuôi cá lồng ở địa bàn nghiên cứu hiện nay vẫn cho cá ăn hoàn toàn bằng cá tạp (cá xô và cá phân) với giá từ đồng/kg tùy loại trong suốt thời gian nuôi.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có tới 100% số hộ nuôi được phỏng vấn ở địa bàn cho rằng cá mú xuất hiện bệnh thường xuyên.
- Bên cạnh đó, để phòng các bệnh ngoài da cho cá, người nuôi thường định kỳ 10-15 ngày cho cá tắm qua nước ngọt để loại các loài ký sinh trên cá mú..
- Hình 3: Tỷ lệ xuất hiện bệnh và các bệnh thường gặp trong nuôi cá mú ở Hòn Ngang.
- Qua kết quả điều tra, lợi nhuận trung bình ở địa bàn Hòn Ngang thuộc huyện Kiên Hải là 19,1 triệu đồng/100 m 3 với tỉ suất lợi nhuận 0,18.
- Tổng chi phí của mô hình nuôi cá bóp ở Hòn Ngang là 110 triệu đồng và tỷ lệ hộ thua lổ chỉ có 26,6%..
- Bảng 4: Thông tin về khía cạnh tài chính của mô hình nuôi cá mú ở Hòn Ngang.
- 0,71) Trong tổng chi phí đầu tư trong mô hình nuôi cá mú ở địa điểm nghiên cứu Hòn Ngang, Kiên Hải thì chi phí con giống có tỷ trọng cao nhất với lần lượt là 59,7%, kế đến là chi phí thức ăn 22,2%, chi phí chiếm 7,27%, chi phí khấu hao hằng năm chiếm 5,97% và thấp nhất là chi phí thuê công nhân 4,86%.
- Kết quả này là khác với của mô hình nuôi cá bóp, do cá bóp có khẩu phần ăn nhiều hơn, số lượng giống nuôi ít hơn nhiều so với cá mú, chi phí thuốc và hóa chất sử dụng nhiều trong cá mú..
- Hình 4: Cơ cấu chi phí đầu tư trong mô hình nuôi cá mú ở Hòn Ngang Nhìn chung, mô hình nuôi cá bóp và cá mú.
- Bên cạnh đó, kỹ thuật nuôi còn nhiều hạn chế, con giống nuôi chủ yếu từ tự nhiên nên chất lượng không đảm bảo, thức ăn chủ yếu là cá tạp chưa đảm bảo vệ sinh và chất lượng.
- Chính vì thế, mô hình nuôi cá lồng chưa ổn định, chưa mang lại hiệu quả cao.
- Do đó, để nghề nuôi cá lồng phát triển bền vững mang lại hiệu quả cao cần quy hoạch sắp xếp lại vùng nuôi, có khu neo đậu tàu riêng biệt.
- Phát triển con giống nhân tạo và thức ăn viên để đảm bảo nguồn giống đủ và đảm bảo chất lượng, cá tăng tưởng tốt và đạt tỷ lệ sống cao..
- Mật độ thả nuôi của cá bóp (2,54 con/m 3 ) thấp hơn so với mật độ thả nuôi của cá mú (6,96 con/m 3.
- Thức ăn cho cá chủ yếu là cá tạp, gặp nhiều khó khăn trong mua thức ăn cho cá và giá bán cá thương phẩm..
- Tỷ lệ sống của cá mú (45,2%) thấp hơn nhiều so với của cá bóp (75,3%)..
- Lợi nhuận của mô hình nuôi cá mú (19,1 triệu đồng/100 m 3 ) cao hơn nhiều so với mô hình cá bóp (4,71 triệu đồng/100 m 3.
- Trong mô hình nuôi cá bóp thì chi phí thức ăn có tỉ trọng cao nhất (62,2.
- Mô hình nuôi cá mú thì chi phí con giống có tỉ trọng cao nhất (59,7.
- kế đến là chi phí thức ăn (22,2%)..
- Phát triển con giống nhân tạo và thức ăn viên.
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.09 trang..
- Báo cáo tổng hợp tình hình nuôi cá giò ở Việt Nam..
- Phân tích hiện trạng nghề nuôi cá lồng ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
- Hiện trạng môi trường kỹ thuật và tài chính của nghề nuôi cá bóp trên lồng ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
- Nuôi cá biển hướng đi cho các tỉnh ven