« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NGHỀ NUÔI CÁ CHIM VÂY VÀNG TRONG LỒNG BIỂN TẠI TỈNH NINH THUẬN VÀ KHÁNH HÒA.
- The technical assessment of Snub-nose Pompano (Trachinotus blochii) by marine cage culture in Ninh Thuận và Khánh Hòa province Từ khóa:.
- Cá chim vây vàng, cá lồng, tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Ninh Thuận.
- Đánh giá hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển ở tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2018, nhằm làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng.
- Đề tài được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 42 hộ nuôi cá chim vây vàng tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa theo bảng câu hỏi soạn sẵn với những nội dung về khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi.
- Mô hình nuôi cá chim vây vàng tại Ninh Thuận và Khánh Hòa có thể tích lồng nuôi trung bình là 50,4-60,2 m 3 với mật độ nuôi là 4,5-12,5 con/m 3 .
- kích cỡ giống trung bình 5,2-5,4 cm.
- tỷ lệ sống trung bình 76,6-85,7%.
- năng suất trung bình kg/m 3 .
- lợi nhuận trung bình là triệu đồng/100m 3 .
- tỷ suất lợi nhuận 41,6- 56,4.
- Nhìn chung, nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng ở tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa mang lại hiệu quả kinh quả kinh tế cao nhưng chưa ổn định.
- Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa.
- Nuôi cá biển trên thế giới đang phát triển nhanh chóng theo hướng ngày càng đa dạng hóa, hiện đại hóa, thân thiện với môi trường và bền vững (Trần Ngọc Hải và ctv., 2017).
- Ở khu vực Châu Á nuôi trồng thủy sản biển cũng được các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Đài Loan quan tâm đầu tư mạnh vào lĩnh vực sản xuất giống nhân tạo và áp dụng quy trình nuôi hiện đại để thu được lợi nhuận cao như nuôi cá mú, cá bóp, cá cam, cá ngừ, cá chẽm, tôm hùm (Lý Đệ, 2013)..
- Ở Việt Nam có hơn 1 triệu km² vùng đặc quyền kinh tế, 3.260 km đường bờ biển với nhiều đảo và quần đảo nên có tiềm năng để phát triển nghề nuôi cá biển.
- Với lợi thế có đường bờ biển dài, nhiều vùng bãi triều, đầm vịnh nên tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa rất thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi cá lồng.
- Bên cạnh những lợi nhuận của nghề nuôi lồng biển nói chung, một số khó khăn trong phát triển nghề nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) hiện nay là kỹ thuật nuôi tự phát, môi trường nước vùng nuôi cá có dấu hiệu ô nhiễm điều này ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe cá tạo điều kiện cho mầm bệnh phát sinh gây hại cá nuôi.
- Với những lý do trên nghiên cứu được thực hiện với nội dung khảo sát hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá chim vây vàng tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng..
- Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Khánh Hòa từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2018..
- Các số liệu về kinh tế-xã hội và kỹ thuật được thu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp 28 hộ nuôi cá chim vây vàng tại Khánh Hòa và 14 hộ nuôi cá chim vây vàng tại Ninh Thuận bằng bảng câu hỏi soạn sẵn dựa trên danh sách các hộ nuôi cá chim vây vàng trong lồng do địa phương cung cấp.
- thông tin về kỹ thuật: dạng mô hình nuôi, hình dạng lồng nuôi, cỡ giống (g/con), giá cá, mật độ thả (con/m 3.
- lợi nhuận (đồng/kg).
- Nhằm mô tả các đặc điểm của vùng nghiên cứu, các thông tin về kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi.
- Kết quả khảo sát ở Bảng 1 cho thấy độ tuổi của các hộ nuôi cá tương đối cao chủ yếu từ 41 đến 50 tuổi.
- Kinh nghiệm các hộ nuôi cá lồng khá lâu đời.
- Phần lớn các hộ nuôi chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực sẵn có trong gia đình với kinh nghiệm nuôi cá lồng tương đối lâu đời.
- Tuy nhiên, nghề nuôi cá chim mới phát triển gần đây nên gặp không ít khó khăn nhưng nhờ vào trình độ học vấn của người nuôi có thể tham khảo trên báo đài và các lớp tập huấn kỹ thuật nên đã dần chuyển từ kinh nghiệm nuôi cá lồng đến nuôi cá chim vây vàng..
- Bảng 1: Thông tin chung của các nông hộ nuôi cá lồng ở Ninh Thuận và Khánh Hòa Chỉ tiêu.
- Ninh Thuận.
- Khánh Hòa (n=28).
- Kinh nghiệm nuôi cá lồng.
- 3.2 Khía cạnh kỹ thuật.
- Số lượng lồng nuôi cá chim vây vàng của các hộ được khảo sát ở Ninh Thuận bình quân là 2,5 lồng và ở Khánh Hòa là 5 lồng (Bảng 2).
- lồng nuôi ở Ninh Thuận bình quân là 50,4 m 3 nhỏ hơn ở Khánh Hòa là 62,7 m 3 .
- Hầu hết các hộ nuôi cá chim vây vàng điều sử dụng các lồng nuôi cá bóp và cá mú trước đó nên kích cỡ lồng nuôi cá chim vây vàng tương đồng với kích cỡ lồng nuôi cá bóp và cá mú.
- Theo Võ Thùy Linh (2014) cho thấy số lượng lồng nuôi trên biển tại tỉnh Kiên Giang trung bình 3,37 lồng/hộ với thể tích 54 m 3 /lồng.
- Theo Lý Văn Khánh và ctv (2015), nuôi cá bóp trong lồng ở Kiên Giang có thể tích lồng trung bình là 85,8 m 3 và cá mú là 68,3 m 3 .
- Độ sâu nơi đặt lồng trung bình là 8,9- 10 m, dao động trung bình 5-10 m là thích hợp với yêu cầu kỹ thuật về nuôi cá lồng là đáy lồng cách đáy biển lúc triều thấp ít nhất từ 2-3 m (Trần Ngọc Hải và ctv, 2017).
- Mặt khác, độ sâu nơi đặt lồng và khoảng cách trung bình giữa các lồng từ 1-10 m vẫn đảm bảo sự thông thoáng và lưu thông dòng nước biển, giúp hạn chế sự lắng động chất thải gây ảnh hưởng đến mội trường nước nuôi.
- Bảng 2: Thông tin về khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi cá chim vây vàng.
- Chỉ tiêu Ninh Thuận (n=14) Khánh Hòa (n = 28).
- Kết quả khảo sát cho thấy kích cỡ cá giống chim vây vàng bình quân ở Ninh Thuận là 5,2 cm (5-6 cm) và ở Khánh Hòa là 5,2 cm (4-7 cm).
- Mật độ thả nuôi cá chim vây vàng ở Ninh Thuận trung bình 12,5 con/m 3 và ở Khánh Hòa 4,5 con/m 3 .
- Thời gian nuôi cá chim vây vàng trung bình tư 9,8-9,9 tháng, dao động 8-11 tháng tùy vào cỡ giống và giá cả thương phẩm.
- Tỷ lệ sống cá chim vây vàng tương đối cao ở Ninh Thuận bình quân là 85,7% dao động 80-100%.
- và ở Khánh Hòa bình quân là 76,6% dao động 60- 100%.
- Kích cỡ thu hoạch cá chim vây vàng ở Ninh Thuận bình quân là 0,99 kg/con và ở Khánh Hòa là 1,03 kg/con.
- Do kích cỡ thương phẩm của cá chim vây vàng nhỏ hơn so với cá bóp và cá mú nên mật.
- độ thả nuôi cao hơn, tuy nhiên thời gian nuôi cá chim vây vàng tương đương với thời gian nuôi cá bóp và cá mú.
- Theo Huỳnh Văn Hiền và ctv (2016), nuôi cá bóp ở Kiên Giang với mật độ thả giống bình quân là 1,9-2,3 con/m 3 .
- Theo Lý Văn Khánh và ctv (2015), mật độ thả nuôi cá bóp trong lồng ở Kiên Giang là 2,54 con/m 3 .
- kích cỡ giống trung bình 20,9 cm.
- tỷ lệ sống của cá nuôi trung bình 75,3% và cá mú với mật độ thả nuôi là 6,96 con/m 3 .
- kích cỡ giống trung bình 15,3 cm.
- tỷ lệ sống thấp trung bình 45,2%..
- Giá cá chim vây vàng thương phẩm tại Ninh Thuận bình quân 156.429 đồng/kg dao động từ 130.000 đến 180.000 đồng/kg và ở Khánh Hòa bình quân là 149.634 đồng/kg dao động từ 130.000 đến 160.000 đồng/kg.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá cá chim vây vàng tại Ninh Thuận là 8,3 và Khánh Hòa là 8,8..
- Năng suất trung bình của cá bóp ở Ninh Thuận là 1.019,4 kg/100 m 3 cao hơn so với Khánh Hòa là 353,1 kg/100 m 3 .
- Theo Huỳnh Văn Hiền và ctv (2016), hệ số FCR khi nuôi cá bóp trong lồng ở Kiên Giang là 9,4-9,5 và năng suất bình quân là 1,1-1,6 tấn/100 m³/vụ với lợi nhuận bình quân là 20,4-54,0 triệu đồng/100 m³/vụ và tỷ suất lợi nhuận là 0,20-0,39 lần.
- Theo Trường Hoàng Minh và ctv (2013), năng suất trung bình của nuôi cá bóp lồng biển tại xã Nam Du là kg/100 m 3 thấp hơn so với ở Phú Quốc 2.900 kg/100 m 3 .
- Theo Võ Thùy Linh (2014), cho thấy năng suất nuôi cá lồng trên biển tại tỉnh Kiên Giang trung bình 1.349 kg/100 m 3 .
- Theo Lý Văn Khánh và ctv (2015), với nuôi cá bóp trong lồng ở Kiên Giang có FCR trung bình là 10,1.
- trung bình 1.296 kg/100 m 3 .
- lợi nhuận trung bình của cá nuôi 4,71 triệu đồng/100 m 3 , tỉ suất lợi nhuận 0,03 và với cá mú là FCR ở là 10,7.
- năng suất trung bình 286 kg/100 m 3 .
- lợi nhuận trung bình là 19,1 triệu đồng/100 m 3 với tỉ suất lợi nhuận 0,18..
- Qua khảo sát cho thấy, có tới trên 90% số hộ nuôi cá chim vây vàng được phỏng vấn xuất hiện bệnh.
- Tại Ninh Thuận có 92,9% (Hình 1) cá chim vây vàng bị bệnh trong quá trình nuôi, các bệnh thường xuất hiện như đường ruột chiếm tỉ lệ cao nhất 53,8%, nấm chiếm 30,8% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là mục cốc 15,4%..
- Khảo sát tại Khánh Hòa có 96,4% (Hình 1) cá bị bệnh trong quá trình nuôi cao hơn so với tỉnh Ninh Thuận, một số bệnh thường xuất hiện như ký sinh trùng chiếm 44,4% cao nhất, mục cốc chiếm 29,6%, nấm chiếm 14,8%, và đường ruột là 11,1%.
- Hình 1: Tỉ lệ xuất hiện bệnh và các bệnh thường gặp trong nuôi cá chim vây vàng Kết quả khảo sát cho thấy khi cá xuất hiện các.
- Trong tổng chi phí đầu tư của mô hình nuôi cá chim vây vàng ở Ninh Thuận và Khánh Hòa thì chi phí con giống là cao nhất.
- Cụ thể tại Ninh Thuận chi phí con giống chiếm 61,8%, ở Khánh Hòa chi phi con giống chiếm 69,1%.
- Theo Võ Thùy Linh (2014) cho thấy nuôi cá lồng trên biển tại tỉnh Kiên Giang thu nhập đạt 45,83 triệu đồng/100 m 3 , lợi nhuận 26,36 triệu đồng/100 m 3 , tỷ suất lợi nhuận là 0,46..
- Hình 2: Cơ cấu chi phí đầu tư mô hình nuôi cá chim vây vàng Qua kết quả điều tra, lợi nhuận bình quân ở Ninh.
- Thuận là triệu đồng/100m 3 với tỉ suất lợi nhuận là 41,6±50,9.
- Tại Khánh Hòa lợi nhuận bình quân là triệu đồng/100m 3 với tỷ suất lợi nhuận là 56,4±67,2.
- Bên cạnh các hộ thu được lợi nhuận từ mô hình nuôi cá chim vây vàng.
- Trong các hộ nuôi được khảo sát, hộ bị lỗ nhiều nhất là 170 triệu đồng/100 m 3 ở Ninh Thuận và hộ lỗ ít nhất là 19,6 triệu đồng/100 m 3 ở Khánh Hòa.
- Theo nhận định của người nuôi lợi nhuận của mô hình phụ thuộc rất nhiều vào thời gian thu hoạch..
- Bảng 3: Thông tin về khía cạnh tài chính của hộ nuôi cá chim vây vàng.
- Chỉ tiêu Ninh Thuận Khánh Hòa.
- Lợi nhuận (triệu đồng/100 m .
- Tỷ suất lợi nhuận.
- Nhìn chung, mô hình nuôi cá chim vây vàng trong lồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, hộ dân có nhiều kinh nghiệm nuôi.
- Do đó, để phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng cần quy hoạch sắp xếp lại vùng nuôi, có khu neo đậu tàu cách xa khu vực nuôi.
- Bên cạnh đó, do cá chim vây vàng là đối tượng mới nên chưa mạnh dạn đầu tư như các đối tượng truyền thống là cá mú và cá bóp.
- Các hộ nuôi cá chim vây vàng chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn thừa trong nuôi tôm hùm để cho cá chim vây vàng ăn..
- Thể tích lồng nuôi cá chim vây vàng tại tỉnh Ninh Thuận là 50,4 m 3 nhỏ hơn tại Khánh Hòa là 62,7 m 3 .
- Mật độ thả nuôi cá chim vây vàng tại Ninh Thuận là 12,5 con/m 3 cao hơn tại Khánh Hòa là 4,5 con/m 3.
- Tỉ lệ sống của cá chim vây vàng tại Ninh Thuận (86%) cao hơn so với Khánh Hòa (77,3.
- Lợi nhuận của của mô hình nuôi cá chim vây vàng tại Ninh Thuận là 103,5 triệu đồng/100 m 3 , tại Khánh Hòa là 152,8 triệu đồng/100 m 3.
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá bóp (Rachycentron canadum) trong lồng biển ở tỉnh Kiên Giang.
- Kỹ thuật nuôi một số loài cá biển có giá trị kinh tế..
- Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và kinh tế-xã hội của mô hình nuôi cá lồng trên biển ở Hà Tiên và Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.
- Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.
- Tình hình nuôi cá giò Rachycentron Canadum ở Việt Nam..
- Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển.
- Hiện trạng môi trường-kỹ thuật và tài chính của nghề nuôi cá bóp (Rachycentron canadum) trên lồng ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
- Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá bóp trong lồng bè trên biển tại Tỉnh Kiên Giang