« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƯU TỒN THUỐC TRỪ SÂU TRONG ĐẤT, NƯỚC TRÊN RAU XÀ LÁCH XOONG (NASTURTIUM OFFOCINALE) TẠI XÃ THUẬN AN,HUYỆN BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƯU TỒN THUỐC TRỪ SÂU TRONG ĐẤT, NƯỚC TRÊN RAU XÀ LÁCH XOONG.
- Đề tài được thực hiện tại xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, sự lưu tồn thuốc trừ sâu trong đất, nước, trên rau Xà lách xoong.
- Kết quả cho thấy hàm lượng thuốc trừ sâu vẫn còn lưu tồn trong rau dao động trong khoảng 0,01 ppm – 0,05 ppm (alphacypermethrin) và ppm (cypermethrin) và nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn FAO, tuy nhiên thời gian ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch rau phụ thuộc vào thị trường hơn là mức độ an toàn cho người sử dụng..
- Phân hoá học được sử dụng gấp 2 lần phân hữu cơ lần lượt là 69 % và 31.
- Lợi nhuận trồng rau không chỉ phụ thuộc vào năng suất mà còn phụ thuộc vào giá cả thị trường.
- Do vậy, người trồng rau nên tăng lượng phân hữu cơ, tuân thủ đúng liều lượng nông dược để tiết kiệm chi phí và phát triển vùng rau sạch đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng..
- Từ khóa: phân bón, thuốc trừ sâu, rau xà lách xoong, rau an toàn.
- huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long là vùng chuyên canh rau Xà Lách Xoong (Nasturtium officinale) lâu đời và lớn nhất tỉnh, không chỉ cung cấp rau trong tỉnh mà còn cho các tỉnh trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và TP.
- Để có thể cung cấp cho thị trường và tăng lợi nhuận, người dân đã không ngừng gia tăng lượng phân bón và thuốc trừ sâu (Nguyễn Văn Thanh, 1997.
- Theo số liệu của Trung tâm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp huyện (2008) cho thấy lượng nông dược sử dụng cho vùng sản xuất Xà Lách Xoong tăng gấp 3 – 4 lần so với 5 năm trước đây.
- Thực tế cho thấy vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về lượng thuốc lưu tồn trên rau xà lách xoong.
- “Đánh giá hiện trạng sản xuất, sự lưu tồn thuốc trừ sâu trong đất, nước và trên rau Xà Lách Xoong (Nasturtium officinale) tại xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện với mục tiêu là tìm hiểu hiện trạng sản xuất, xác định sự lưu tồn thuốc trừ sâu trong đất, nước và trên rau Xà Lách Xoong và phân tích mối tương quan giữa thị trường tiêu thu với kỹ thuật canh tác và lợi nhuận của hộ trồng rau trong vùng nghiên cứu..
- 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu.
- Khảo sát hiện trạng canh tác rau Xà Lách Xoong (Nasturtium officinale) tại xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long..
- Đánh giá sự lưu tồn thuốc trừ sâu trong đất, nước và trên rau Xà Lách Xoong tại vùng nghiên cứu..
- 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- 2.3 Phương tiện nghiên cứu - Phiếu phỏng vấn..
- Các phương tiện dùng cho thu mẫu và phân tích mẫu: Bọc nylon, chai thủy tinh màu, thùng trữ mẫu, máy đo TOC (modern: 1020A-O.I.
- Analytical), pH kế_pH96, EC kế _LF196 (đo độ dẫn điện), máy ly tâm (HERMLEZ500A), máy lắc (HS500), hệ thống sắc ký phối phổ (GC/MS), hệ thống chưng cất chân không, các hoá chất và dụng cụ cần thiết cho phân tích..
- Các chỉ tiêu được phân tích tại phòng thí nghiệm chuyên sâu, Trường đại học Cần Thơ..
- Tiến hành phỏng vấn 50 hộ về hiện trạng canh tác, diện tích sản xuất, tập quán canh tác, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chi phí sản xuất và thu nhập của người dân và cơ chế chính sách từ các cơ quan, chính quyền tại vùng nghiên cứu..
- Mẫu đất, nước và rau được thu tại các hộ dân dựa trên 3 nhóm có thâm niên trồng rau khác nhau: nhóm 1 từ 3 – 5 năm, nhóm 2 từ 8 – 10 năm và nhóm 3 từ 10 năm trở lên.
- Khi về phòng thí nghiệm, mẫu được chia làm 2 phần đều nhau: 1 phần dùng cho phân tích pH, EC, chất hữu cơ và 1 phần để phân tích thuốc trừ sâu (Lê Văn Khoa et al., 2000)..
- Mẫu rau Xà Lách Xoong: thu tại 7 vị trí khác nhau (tại vị trí thu mẫu đất).
- 2.6 Phương pháp phân tích - Mẫu đất:.
- Chất hữu cơ trong đất được xác định theo phương pháp Walkey-Black + Chỉ số pH và EC trong đất được xác định bằng phương pháp đo điện cực..
- Chất hữu cơ trong nước được xác định bằng phương pháp TOC analysis, sử dụng máy đo Total organic Carbon Analyzer system – 1020A..
- Phân tích hàm lượng thuốc trừ sâu (alphacypermethrin) và (cypermethrin) trong đất, nước và rau được thực hiện bằng phương pháp GC/MS.
- Sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu điều tra và vẽ đồ thị..
- Phân tích mối tương quan giữa trình độ học vấn với tỷ lệ các loại thuốc sử dụng, thời gian cách ly thuốc trước khi thu hoạch và số lần phun thuốc..
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
- 3.1 Thực trạng sản xuất Xà Lách Xoong 3.1.1 Sử dụng phân bón.
- Kết quả đề tài cho thấy người trồng rau sử dụng phân bón rất đa dạng về lượng và loại phân giữa các ấp.
- Cách sử dụng phân ở các hộ bị chi phối nhiều bởi kinh nghiệm canh tác nhưng có một đặc điểm chung là các hộ trồng rau sử dụng rất nhiều phân vô cơ chiếm khoảng 68,5% (gồm NPK 16-16-8 chiếm 30.9%, Ure chiếm 26.8% và DAP chiếm 10.7%) và một ít phân hữu cơ (phân tôm và phân vịt) được sử dụng cho bón lót chiếm 31.5%..
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của phòng Nông Nghiệp huyện Bình Minh (2008) cho rằng các hộ trồng rau có thói quen sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu nhiều hơn mức khuyến cáo nhằm để tăng năng suất rau.
- Một điều đáng quan tâm người dân sử dụng phân hữu cơ không được ủ hoai.
- Theo nghiên cứu của Tạ Thu Cúc et al.
- (2005) để đảm bảo an toàn người sử dụng, người trồng rau tuyệt đối không sử dụng phân chuồng chưa hoai.
- Do vậy, để đảm bảo rau không bị nhiễm vi sinh vật gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng và hướng tới sản xuất rau an toàn các hộ nên ủ hoai phân hữu cơ trước khi sử dụng..
- Hình 1: Tỷ lệ các loại phân sử dụng cho việc trồng Xà Lách Xoong.
- 3.1.2 Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh a.
- Loại thuốc sử dụng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hộ trồng rau chủ yếu sử dụng các loại thuốc trừ sâu thuộc các gốc như Cabamat (0,8.
- Loại thuốc trừ sâu gốc sinh học dễ bị phân hủy dưới ánh sáng mặt trời, dư lượng tồn lưu ít trong nông sản đang được sử dụng tại vùng nghiên cứu là Abameti và Pegasus chiếm tỷ lệ 56% (hình 2), không có trường hợp nông hộ sử dụng thuốc trừ sâu trong danh mục bị cấm (Trần văn Hai, 2005.
- Hình 2: Tỷ lệ các nhóm thuốc trừ sâu sử dụng tại nông hộ.
- Phần lớn người dân sử dụng thuốc theo liều lượng khuyến cáo chiếm 54,7%, tỷ lệ hộ sử dụng không theo khuyến cáo khá cao chiếm 39,6% còn lại là những hộ không nhớ rõ có theo hướng dẫn ghi trên nhãn hay không chiếm 5,7% (Hình 3)..
- Người trồng rau tại vùng nghiên cứu đã phun thuốc khoảng từ 9-10 lần/vụ, đôi lúc.
- Hình 3: Tỷ lệ số hộ sử dụng thuốc theo khuyến cáo.
- Thời gian ngưng sử dụng thuốc trước thu hoạch.
- Tỉ lệ hộ trồng rau có thời gian ngưng sử dụng thuốc trước thu hoạch 6 ngày chiếm khoảng 54,7%, thời gian ngưng xịt thuốc từ 1-6 ngày chiếm 39,6% và không xác định rõ thời gian là 5,7% (Hình 4).
- Kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy thời gian ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch phụ thuộc khá nhiều vào thị trường tiêu thụ, nếu giá rau tăng cao thì các nông hộ không quan tâm đến thời gian ngưng phun thuốc, bởi vì họ cho rằng việc tưới nước thường xuyên cho rau sẽ góp phần rửa trôi thuốc nên dư lượng thuốc lưu tồn trên rau là không đáng kể..
- Hình 4: Tỷ lệ nông hộ cách ly thuốc trừ trước thu hoạch.
- 3.1.3 Lợi nhuận từ trồng Xà Lách Xoong.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận từ việc trồng Xà Lách Xoong dao động khá lớn triệu đồng/năm và trung bình 16,9 triệu/năm (bảng 2).
- Từ đó cho thấy lợi nhuận từ việc trồng Xà Lách Xoong không chỉ phụ thuộc vào năng suất mà còn phụ thuộc rất lớn vào thị trường.
- Kết quả bảng 2 cho thấy, nếu như giảm được chi phí sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu và ổn định giá rau trên thị trường thì lợi nhuận của nông hộ sẽ tăng..
- Đây là yếu tố quan trọng để định hướng cho sản xuất rau an toàn đồng thời tăng thu nhập và cải thiện đời sống người trồng rau..
- Bảng 2: Kết quả thu nhập từ việc trồng rau Xà Lách Xoong (VNĐ/1000m 2 /năm).
- Thuốc trừ sâu (triệu đồng) 0,5 1 Chi phí khác: nhân công, mua thùng tưới, (triệu đồng) 1 1,5.
- Các mẫu đất, nước được thu tại 3 nhóm hộ có thâm niên trồng rau khác nhau:.
- pH: kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy pH đất ở các ruộng rau dao động 4,6 – 6,01.
- Điều này cho thấy pH đất ở vùng nghiên cứu chưa thích hợp rau phát triển tốt..
- pH thấp có thể do người dân sử dụng nhiều phân vô cơ.
- Theo Trần Kim Tính (2003) sử dụng quá nhiều phân Ure với lượng cao, trong đất sẽ xuất hiện acid HNO 3 làm đất trở nên chua.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở ruộng rau có số năm canh tác trên 10 năm thì trung bình pH thấp (pH=5,29).
- Thời gian canh tác lâu cùng với người dân sử dụng nhiều phân bón vô cơ, không thường sử dụng phân hữu cơ sẽ dẫn đến pH đất ngày càng giảm làm năng suất rau cũng bị hạn chế..
- EC: giá trị EC trong đất dao động khá lớn mS.cm -1 (bảng 3) giá trị trung bình EC cao nhất được tìm thấy ở đất có thời gian canh tác từ 5 - 10 năm..
- Tuy nhiên, EC ở vùng nghiên cứu chưa vượt qua ngưỡng 1 mS.cm -1 nên đất vẫn phù hợp cho sự phát triển của rau (Ngô Ngọc Hưng, 2005)..
- Chất hữu cơ: Chất hữu cơ trong đất dao động trong khoảng 1,72.
- Đất có số năm canh tác càng cao thì chất hữu cơ trong đất có xu hướng gia tăng.
- Đất trồng rau tại vùng nghiên cứu có trung bình chất hữu cơ >.
- 4%, có thể được xem là đất có tiềm năng giàu hữu cơ (Lê Văn Tiềm &.
- Bảng 3: Kết quả đặc điểm pH, EC và chất hữu cơ tại vùng đất nghiên cứu Thâm niên canh tác rau Kết quả phân tích mẫu đất.
- pH: kết quả bảng 4 cho thất pH nước tưới cho rau nằm trong khoảng trung tính, dao động với giá trị này hoàn toàn thuận lợi cho sự phát triển của rau (Tạ Thu Cúc et al., 2005).
- Chất hữu cơ: giá trị chất hữu cơ trong nước dao động trong khoảng mg/L (bảng 4).
- Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy SS tỷ lệ thuận với hàm lượng chất hữu cơ và chúng có khuynh hướng tăng cao ở những hộ có thâm niên trên 10 năm..
- Bảng 4: Kết quả pH, EC, chất hữu cơ và SS trong nước vùng nghiên cứu.
- Thâm niên canh tác rau Kết quả phân tích mẫu nước pH EC TOC (mg/L) SS (mg/L).
- N N N N N N N N N Dư lượng thuốc trừ sâu trong đất, nước và rau.
- Dư lượng thuốc trừ sâu trong đất và nước:.
- Kết quả cho thấy dư lượng của thuốc Alphacypermethrin và Cypermethrin chưa tìm thấy trong đất và nước.
- Dư lượng thuốc trừ sâu trong rau:.
- Kết quả phân tích cho thấy dư lượng Alphacypermethrin và Cypermethrin trên rau dao động mg/kg và mg/kg tương ứng (Bảng 5)..
- Bảng 5: Kết quả phân tích thuốc trừ sâu lưu tồn trong rau.
- Thâm niên canh tác rau Kết quả phân tích mẫu rau (ppm).
- 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận.
- Trong quá trình trồng rau, phân hoá học được sử dụng chủ yếu chiếm 69 % bao gồm NPK, DAP và Ure.
- phân hữu cơ chỉ sử dụng khoảng 31 % gồm phân vịt và phân tôm..
- Thuốc trừ sâu được sử dụng thường xuyên là nhóm gốc sinh học (55,9.
- Đa số các hộ sử dụng lượng thuốc theo khuyến cáo (55.
- Thời gian ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch phụ thuộc vào thị trường hơn là an toàn cho người tiêu dùng..
- Đất có một số trở ngại như giá trị pH giảm và chất hữu cơ ngày càng tăng theo thời gian canh tác.
- Chất hữu cơ trong nước ở vùng nghiên cứu thuộc dạng nhiễm bẩn nên dễ gây nhiễm bẩn cho rau ăn và ô nhiễm môi trường thủy vực lân cận..
- Dư lượng thuốc trừ sâu trên rau dao động mg/kg (Cypermethrin) và mg/kg (Alphacypermethrin) nằm trong tiêu chuẩn cho phép của FAO..
- Tích cực khuyến khích người dân tham gia trồng rau an toàn để thị trường tiêu thụ được ổn định nhằm cải thiện đời sống hộ trồng rau, phát triển nghề trồng rau theo hướng bền vững..
- Lê Quốc Hội (2005), Thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trên mô hình canh tác lúa 3 vụ, lúa 2 vụ, lúa-màu, màu tại huyện Bình Minh và Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, Tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Môi trường &QLTNTN, Trường Đại học Cần Thơ..
- Lê Văn Tiềm và Trần Kông Tấu (2001), Phân tích Đất và Cây trồng, NXB Nông Nghiệp..
- (2000), Phương pháp phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng, NXB Giáo dục..
- (1997), Đánh giá thực trạng kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau màu, tại huyện Vũng Liêm, Trà ôn, Bình Minh và thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long..
- Trần Văn Hai (1997), Tình hình sử dụng Nông dược trên rau màu, tại khu vực ngoại thành, thành phố Cần Thơ