« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng và kịch bản giảm phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa của hệ thống nuôi bò thịt quảng canh quy mô nông hộ ở Quảng Ngãi


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG VÀ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN.
- TỪ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA HỆ THỐNG NUÔI BÒ THỊT QUẢNG CANH QUY MÔ NÔNG HỘ Ở QUẢNG NGÃI.
- Nghiên cứu này nhằm mục tiêu ước tính lượng khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ của bò và xây dựng một số kịch bản về khẩu phần ăn để nâng cao năng suất đồng thời giảm phát thải khí mêtan trên một đơn vị tăng khối lượng từ chăn nuôi bò thịt quảng canh ở Quảng Ngãi.
- Khí mêtan phát thải lên men dạ cỏ được ước tính theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 với sự hỗ trợ của phần mềm RUMINAT Model.
- Kết quả cho thấy hệ số phát thải khí mêtan trung bình là 20,9 kg/con/năm, tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính từ lên men dạ cỏ 16,42 kg CO 2 eq/kg tăng khối lượng của bò.
- Tăng mức thức ăn tinh trong khẩu phần từ 17% đối với bò mẹ và bò trên một năm tuổi (hiện trạng) lên 27% đến 37% trong khẩu phần bổ sung có thể làm tăng khối lượng từ 22 đến 49% và giảm từ 20 đến 27% tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị tăng khối lượng.
- Hiện trạng và kịch bản giảm phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa của hệ thống nuôi bò thịt quảng canh quy mô nông hộ ở Quảng Ngãi.
- Do vậy, phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung và chăn nuôi bò nói riêng đảm bảo vừa tăng năng suất vừa giảm phát thải khí nhà kính trong đó có khí mêtan/đơn vị sản phẩm là chiến lược phát triển chăn nuôi toàn cầu (FAO, 2013)..
- Trước sự phát triển của chăn nuôi bò, vấn đề giảm phát thải khí nhà kính trong đó có khí mêtan, một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu cần được quan tâm.
- Để có thể làm được điều đó, trước tiên cần có những nghiên cứu nhằm xác định hệ số phát thải khí mêtan, từ đó ước tính thực trạng phát thải khí mêtan từ chăn nuôi bò.
- Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam vẫn còn ít nghiên cứu nhằm xác định lượng khí mêtan phát thải từ chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi nông hộ.
- Nguyên nhân là phương pháp xác định sự phát thải khí metan từ gia súc nhai lại gặp khó khăn, đặc biệt là gia súc chăn thả.
- Hiện nay, IPCC đã phát triển phương pháp ước tính lượng khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa của bò theo 3 lớp khác nhau (tier 1, 2 và 3) và được nhiều nước trên thế giới áp dụng..
- Trong đó, tier 2 hoặc 3 có độ chính xác cao dựa trên các thông tin về số lượng, chất lượng thức ăn.
- Phần mềm RUMINANT model được phát triển theo tier 3 để hỗ trợ cho việc ước tính lượng mêtan phát thải từ đường tiêu hóa (Herrero et al., 2013).
- Đầu ra quan trọng của RUMINANT model là ước tính lượng thức ăn ăn vào, tăng khối lượng và đặc biệt là lượng khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa/ngày của từng cá thể bò..
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định lượng khí mêtan phát thải từ các hệ thống chăn nuôi bò thuộc hệ thống quảng canh ở Quảng Ngãi theo tier 3 của IPCC (2006) bằng phần mềm RUMIANT model.
- Đồng thời đề xuất một số kịch bản thông qua thay đổi khẩu phần ăn nhằm nâng cao sức sản xuất và giảm phát thải khí mêtan từ lên men dạ cỏ..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đánh giá hiện trạng, ước tính hệ số phát thải khí mêtan phát thải từ hệ thống chăn nuôi bò quảng canh ở nông hộ.
- cơ cấu đàn bò, cơ cấu giống, thức ăn và nuôi dưỡng (số lượng, chủng loại cho mỗi đối tượng bò), diện tích đất đai các loại.
- Lượng thức ăn cho bò ăn được xác định trực tiếp tại thời điểm cho ăn trong thời gian 5 ngày/hộ, mỗi ngày theo dõi 5 hộ..
- Lượng khí mêtan phát thải từ lên men dạ cỏ của các đối tượng bò được ước tính theo IPCC (2006) lớp 3 (Tier 3) qua phần mềm RUMINANT model (Herrero et al., 2013).
- Phần mềm RUMINANT model được phát triển dựa trên cách tiếp cận Tier 3 của IPCC (2006), mục tiêu của phần mềm là ước tính lượng thức ăn ăn vào, tăng khối lượng và phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa của gia súc nhai lại.
- (2) lượng các loại thức ăn cho ăn (kg DM/con/ngày) cũng như số bữa ăn, và (3) thành phần hóa học và giá trị năng lượng của thức ăn.
- Đầu ra quan trọng của RUMINANT model là ước tính lượng thức ăn ăn vào (kg DM/con/ngày), tăng khối lượng (kg/con/ngày) và đặc biệt là lượng.
- khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa (lít/con/ngày) của từng cá thể bò..
- Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn như vật chất khô (DM), chất hữu cơ (OM), protein thô (CP), xơ không hòa tan trong chất tẩy trung tính (NDF), chất béo thô (EE), năng lượng trao đổi.
- Tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính được xác định thông qua việc quy đổi lượng khí mêtan ra đơn vị đương lượng CO 2 (equivalent units - CO 2 eq) bằng cách nhân với hệ số 25 (IPCC, 2006)..
- DM) và giá trị năng lượng (MJ ME/kg DM) của các loại thức ăn được sử dụng để ước tính lượng khí mêtan phát thải.
- Loại thức ăn DM % OM % CP % NDF % EE % ME MJ/kgDM.
- 1 Thức ăn công nghiệp Vina 910 của công ty TNHH Vina 2.2 Xây dựng kịch bản phát thải khí mêtan Dựa trên kết quả điều tra 144 cá thể bò của 30 hộ, trong đó số bò mẹ đã đẻ là 67 con (46,53.
- Kịch bản 1- Bổ sung các mức thức ăn tinh: Dựa vào kết quả điều tra lượng thức ăn tinh các hộ sử dụng trung bình cho bò mẹ và bò trên một năm tuổi là 17% DM trong khẩu phần bổ sung tại chuồng, chúng tôi xây dựng kịch bản thứ nhất là tăng thêm thức ăn tinh cho bò trong khẩu phần tại chuồng tăng lên 27% và 37% cho cả bò mẹ và bò trên một năm tuổi (Bảng 2).
- Thức ăn tinh được sử dụng là.
- nguồn thức ăn của nông hộ đang sử dụng, loại thức ăn không thay đổi, chỉ tăng lượng thức ăn tinh và giảm thức ăn thô.
- Tổng lượng thức ăn bổ sung tại chuồng cho cả bò mẹ và bò trên một năm tuổi đạt 1,8% (theo DM) khối lượng cơ thể..
- Kịch bản thứ 2- Sử dụng thức ăn xơ thô khác nhau trong khẩu phần: Dựa vào kết quả điều tra về thức ăn xơ thô các hộ sử dụng tại chuồng cho bò cả bò mẹ và bò trên một năm tuổi là cỏ voi (42.
- chúng tôi xây dựng kịch bản sử dụng nguồn thức ăn xơ thô khác nhau (Bảng 2) với mức thức ăn tinh được nuôi theo hiện trạng (17% DM trong khẩu phần bổ sung tại chuồng)..
- Kịch bản 1: Thay đổi mức thức ăn tinh trong khẩu phần.
- Kịch bản 2: Thay đổi thức ăn xơ thô của khẩu phần (trong % còn lại của khẩu phần).
- Trung bình mỗi hộ nuôi bò theo phương thức quảng canh ở Quảng Ngãi có tổng diện tích đất là.
- (2013) thì tổng diện tích đất của các hộ nuôi bò quảng canh ở Quảng Ngãi cao hơn..
- 3.2 Tình hình sử dụng thức ăn cho bò ở các nông hộ chăn nuôi bò.
- Thức ăn các hộ sử dụng cho bò là hết sức đa dạng và phong phú, kết quả khảo sát cho thấy có tới 13 loại thức ăn được các hộ sử dụng cho bò (Bảng 4).
- Cỏ voi và rơm lúa là hai nguồn thức ăn xơ thô được các hộ sử dụng nhiều nhất (100%),.
- bên cạnh đó thân lá cây ngô hay cỏ tự nhiên là nguồn thức ăn xơ không chủ đạo cho bò.
- Lúa nghiền, bột ngô, hay cám gạo là nguồn thức ăn tinh được các hộ sử dụng nhiều nhất, ngoài ra các hộ còn sử dụng thêm bột sắn, gạo và một số loại thức ăn khác cho bò.
- Như vậy có thể thấy rằng, các nông hộ đã tận dụng khá tốt các nguồn thức ăn sẵn có của địa phương để phát triển chăn nuôi bò.
- Các nguồn thức ăn có ở các nông hộ điều tra là những nguồn thức ăn phổ biến được người chăn nuôi ở miền Trung và Tây Nguyên sử dụng (Nguyễn Xuân Bả và ctv., 2015.
- Bảng 4: Loại thức ăn cho bò ở các nông hộ Loại thức ăn Số hộ sử dụng Tỷ lệ,.
- Tổng lượng thức ăn các nông hộ sử dụng bổ sung cho bò tại chuồng trung bình là 3,74 kg.
- và cho bò trên 24 tháng tuổi trung bình là 3,32 kg DM/con/ngày, trong đó tổng thức ăn tinh chiếm 17% (Bảng 5)..
- Bảng 5: Lượng thức ăn sử dụng cho bò tại chuồng.
- kg DM/ngày Độ lệch tiêu chuẩn Thức ăn xơ thô.
- Bê 6-12 tháng tuổi 1,55 0,83 Bò 12-24 tháng tuổi 2,11 0,63 Bò trên 24 tháng tuổi 2,95 1,03 Thức ăn tinh.
- 3.3 Hệ số phát thải và hiện trạng phát thải khí mêtan từ chăn nuôi bò.
- Kết quả ước tính hệ số phát thải khí mêtan của bò được thể hiện ở Bảng 6.
- Qua Bảng 6 cho thấy, các đối tượng gia súc khác nhau thì có lượng khí mêtan phát thải tính trên đầu con khác nhau.
- Điều này là do lượng ăn vào tỷ lệ thuận với khối lượng của bò và do đó, lượng khí mêtan phát thải cũng khác nhau (Hegarty et al., 2010.
- Trung bình mỗi một con bò (bò cái sinh sản, bê dưới 1 năm và bò thịt trên 1 năm tuổi) nuôi theo hệ thống quảng canh ở Quảng Ngãi có hệ số phát thải mêtan từ đường tiêu hóa là 20,9 kg/con/năm.
- Theo IPCC (2006), ở các nước châu Á, mỗi một con bò (không phải bò sữa) phát thải một lượng khí mêtan từ đường tiêu hóa là 47 kg/con/năm, bao gồm cả bò đực, bò tơ và bò sinh sản.
- Như vậy, lượng khí mêtan phát thải trung bình của đàn bò trong nghiên cứu này chỉ bằng 44,5% so với khuyến cáo của IPCC (2006).
- Kết quả xác định hệ số phát thải khí mêtan trên đàn bò ở nghiên cứu này cho thấy rằng, so với đàn bò nuôi theo phương thức ăn bán thâm canh ở Đăk Lăk (Đinh Văn Dũng và ctv., 2015), ở Đông Anh, Hà Nội (Lê Đức Ngoan và ctv., 2015), đàn bò nuôi thâm canh ở Quảng Ngãi (Lê Đình Phùng và ctv., 2016), thì hệ số phát thải khí mêtan của đàn bò nuôi quảng canh ở Quảng Ngãi là thấp hơn.
- Điều này có thể do bò ở Quảng Ngãi nuôi quảng canh, có khối lượng và lượng thức ăn cho ăn ít hơn so với bò nuôi theo phương thức bán thâm canh hoặc thâm canh..
- Với hệ số phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa là 20,9 kg/con/năm, trung bình lượng khí mêtan phát thải ở mỗi hộ ở hệ thống nuôi bò quảng canh.
- Đinh Văn Dũng và ctv., 2016) thì các giá trị này có phần thấp hơn, lý do là vì hệ số phát thải khí mêtan của đàn bò ở hệ thống quảng canh ở Quảng Ngãi là thấp hơn so với hệ thống bán thâm canh ở Đông Anh, Hà Nội hay ở Đăk Lăk..
- Tuy vậy, lượng khí mêtan phát thải/hộ/năm ở các hộ nuôi bò quảng canh ở Quảng Ngãi cao hơn so với các hộ nuôi bò thâm canh cũng ở Quảng Ngãi (Lê Đình Phùng và ctv., 2016).
- Đó là vì mặc dù có hệ số phát thải khí mêtan thấp hơn nhưng quy mô đàn bò nuôi quảng canh là cao hơn nhiều so với nuôi thâm canh..
- Bảng 6: Hệ số phát thải khí mêtan từ lên men dạ cỏ của các đối tượng bò khác nhau Khối lượng bò, kg Hệ số phát thải, kg.
- 3.4 Kịch bản giảm phát thải khí mêtan và tăng năng suất chăn nuôi từ hệ thống nuôi bò bán thâm canh bằng cách thay đổi khẩu phần ăn.
- Kịch bản 1: Tăng các mức thức ăn tinh Kết quả đánh giá ảnh hưởng của mức thức ăn tinh đến năng suất cũng như phát thải khí mêtan được thể hiện ở Bảng 7.
- Qua Bảng 7 cho thấy, so với hiện trạng (17% thức ăn tinh trong khẩu phần bổ sung) khi tăng mức thức ăn tinh lên 27 đến 37%.
- trong khẩu phần đã làm tăng khối lượng của bò tăng lên 22-49%, đồng thời lượng khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa cũng tăng lên 4,3-9,6% cho một đầu con.
- Tuy nhiên, tăng mức thức ăn tinh đã làm giảm khí mêtan phát thải cũng như tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một kg tăng khối lượng từ 20 đến 27% so với hiện trạng.
- Như vậy, có thể thấy rằng khi tăng mức thức ăn tinh trong khẩu phần cho bò thịt không những làm tăng năng suất của bò mà còn giảm sự phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa trên một đơn vị tăng khối lượng..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của mức thức ăn tinh trong khẩu phần đến năng suất chăn nuôi bò và phát thải khí mêtan.
- Mức thức ăn tinh trong khẩu phần Mức 1 (27%) Mức 2 (37%).
- Lượng khí mêtan từ lên men dạ cỏ.
- kg CO 2 eq/kg tăng khối lượng Kịch bản 2: Thay đổi thức ăn xơ thô trong.
- Kết quả đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi các nguồn xơ thô khác nhau đến năng suất và sự phát thải khí mêtan thể hiện ở Bảng 8.
- Kết cho thấy, khi sử dụng khẩu phần có cả ba loại thức ăn xơ thô là cỏ voi (50.
- Lượng khí mêtan phát thải cũng như tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một kg tăng khối lượng giảm so với hiện trạng 16- 21%..
- Bảng 8: Ảnh hưởng của các nguồn xơ thô khác nhau đến năng suất và phát thải khí mêtan.
- Nguồn thức ăn xơ thô 50% voi +25% thân.
- cỏ ruzi thay thế thân cây lá ngô, kết quả cho thấy tăng khối lượng của bò tăng thêm 20%, sản lượng sữa của bò mẹ tăng thêm 26%, đồng thời lượng khí mêtan phát thải/hộ/năm cũng cao hơn 10%.
- Tuy nhiên, lượng khí mêtan phát thải cũng như tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính trên một kg tăng khối lượng giảm 5,5%.
- Sự khác nhau về năng suất cũng như lượng khí mêtan phát thải có thể do chất lượng nguồn thức ăn xơ thô khác nhau.
- (2004), các tác giả đã chỉ ra rằng, chất lượng thức ăn thô tốt và bò cho ăn tự do thì lượng khí mêtan phát thải cao hơn, tuy nhiên tính trên một đơn vị năng lượng thô ăn vào thì thấp hơn so với bò cho ăn thức ăn thô chất lượng trung bình hoặc thấp.
- Tuy vậy, kết quả ảnh hưởng của chất lượng thức ăn thô đến sự phát thải khí mêtan.
- (2009) lại cho thấy rằng lượng khí mêtan phát thải tính trên lượng thức ăn ăn vào hay năng suất vật nuôi là không thay đổi khi bò được ăn thức ăn thô có tỷ lệ tiêu hóa cao hay thấp..
- Trung bình mỗi hộ nuôi bò theo hệ thống quảng canh ở Quảng Ngãi có 0,76 ha đất, trong đó 8%.
- diện tích đất dùng để trồng cỏ nuôi bò.
- Hệ số phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa trung bình của đàn bò là 20,9 kg/con/năm.
- Tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính từ methan phát thải từ đường tiêu hóa là 2,51 tấn CO 2 eq/hộ/năm..
- Tăng mức thức ăn tinh từ hiện trạng (17%) lên 27% và 37% trong khẩu phần cho bò đã làm tăng.
- khối lượng của bò tăng từ 22 đến 49% và giảm lượng khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa từ 20 đến 27% tính trên một đơn vị tăng khối lượng.
- So với việc chủ yếu sử dụng cỏ voi và rơm lúa là nguồn thức ăn thô, thì sự kết hợp cả ba loại là cỏ voi, cỏ ruzi và rơm lúa cũng như cỏ voi, thân lá cây ngô và rơm lúa đã có xu hướng cải thiện tăng khối lượng và giảm lượng khí mêtan phát thải từ đường tiêu hóa trên một đơn vị tăng khối lượng.
- Tăng mức thức ăn tinh và sử dụng các nguồn thức ăn xơ thô chất lượng tốt có thể là những giải pháp cần xem xét để tăng năng suất vật nuôi và giảm phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò trong hệ thống quảng canh như hiện nay..
- Hiện trạng và một số kịch bản giảm phát thải khí mêtan từ chăn nuôi bò thịt bán thâm canh quy mô nông hộ ở Tây Nguyên:.
- Hiện trạng và kịch bản giảm phát thải khí mêtan từ hê ̣ thống nuôi bò thịt thâm canh quy mô nông hộ ở Quảng Ngãi.
- Hiện trạng và một số kịch bản giảm phát thải khí methane từ chăn nuôi bò thịt bán thâm canh quy mô nông hộ ở Đồng bằng sông Hồng: Nghiên cứu trường hợp tại huyện Đông Anh – Hà Nội