« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUƠI CẦU GAI Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG, VIỆT NAM.
- Cầu gai sọ Tripneustes gratilla, cầu gai sọ trắng Echinotrix calamaris, cầu gai đen Diadema setosum, hiện trạng khai thác cầu gai, nuơi cầu gai,.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng khai thác và tiềm năng nuơi cầu gai (nhum) ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam.
- Để định danh lồi, mẫu cầu gai được thu và vận chuyển sống về Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ để phân tích và phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lí, hộ khai thác cầu gai (34 hộ) ở 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải.
- Kết quả điều tra cho thấy nghề khai thác cầu gai bắt đầu từ 2014, sản lượng khai thác trung bình khoảng 36.000 con/ngày, với số lượng 155±188 con/chuyến/hộ.
- Chi phí đầu tư cho nghề khai thác cầu gai thấp khoảng 0,12 triệu đồng/hộ và lợi nhuận dao động lớn (0,15-6,0 triệu đồng/hộ/ngày), tỷ suất lợi nhuận là 23.
- Hiện nay, việc khai thác cầu gai ở Kiên Giang gặp nhiều khĩ khăn về thời tiết, thị trường tiêu thụ khơng ổn định và nguồn lợi ngày càng suy giảm nên dẫn đến tiềm năng khai thác ngày càng cạn kiệt.
- Tuy nhiên, tiềm năng nuơi cầu gai là rất lớn do điều kiện về diện tích mặt nước (206 km bờ biển) và giá trị kinh tế của lồi rất cao..
- Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuơi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam.
- Cầu gai hay cịn được gọi ở các địa phương là hải đản, nhím biển và nhum thuộc ngành da gai (Echinodermata).
- Phần sản phẩm sử dụng được của cầu gai là tuyến sinh dục của chúng.
- (2014), nhu cầu tiêu thụ cao dẫn đến việc khai thác quá mức cầu gai ở Nhật, Pháp, Chile, Bắc Mỹ, các khu vực ven biển Canada và bờ Tây Bắc Mỹ từ California tới British Colombia để đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Những năm gần đây, khai thác cầu gai tự nhiên khơng cịn mang tính ổn định và cĩ chiều hướng sụt giảm khơng thể phục hồi được.
- Tuy nhiên, hiện nay những nghiên cứu về sản xuất giống cũng như kỹ thuật nuơi cầu gai rất hạn chế và chưa cĩ hiệu quả.
- Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hiện trạng phân bố của một số lồi cầu gai phổ biến tại vùng biển Kiên Giang..
- Mặt khác, nghiên cứu cũng xác định hiện trạng khai thác, tiêu thụ, đánh giá tiềm năng nuơi cầu gai cũng như những thuận lợi và khĩ khăn của nghề này nhằm cung cấp thơng tin ban đầu gĩp phần định hướng phát triển cho nghề khai thác và nuơi cầu gai bền vững tại vùng biển Kiên Giang..
- Số mẫu cầu gai/nhum được thu là 30 con/đợt, 4 đợt/năm vào tháng 3, 6, 9 và tháng 12 năm 2017..
- Hình thái phân loại cầu gai được dựa theo khĩa phân loại của Follo and Fautin (2001), Brusca and Brusca (1990).
- 2.2 Khảo sát hiện trạng khai thác cầu gai tại vùng biển Kiên Giang.
- Nghiên cứu hiện trạng khai thác và đánh bắt cầu gai được thực hiện thơng qua việc thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp.
- kết hợp phỏng vấn trực tiếp từ các hộ dân khai thác đánh bắt thủy hải sản (34 hộ) và cầu gai ở địa phương bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
- truyền cho thấy hiện cĩ 5 lồi cầu gai (Bảng 1 và Hình 1) phổ biến phân bố ở vùng biển Kiên Giang hay vùng biển phía Tây Nam, Việt Nam.
- Trong đĩ, cĩ hai lồi cầu gai hay cịn được gọi là nhum sọ ở địa phương và chưa được định danh rõ ràng.
- Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước về phân bố cầu gai/nhum ở vùng biển Việt Nam (Hồng Xuân Bền và Hứa Thái Tuyến, 2010.
- Bảng 1: Thành phần lồi nhum/cầu gai phổ biến ở vùng biển Kiên Giang.
- 3 Diadematidae Diadema Diadema setosum Cầu gai đen.
- 4 Temnopleuridae Salmacis Salmacis sphaeroides Cầu gai.
- 5 Salmacis Salmacis dussumieri Cầu gai.
- Diadema setosum – Cầu gai đen.
- Hình 1: Một số lồi cầu gai/nhum phổ biến ở vùng biển Kiên Giang Bảng 2: Kết quả so sánh trình tự gene COI của hai lồi nhum sọ so với dữ liệu Genbank.
- 3.2 Tình hình khai thác và tiêu thụ cầu gai tại Kiên Giang.
- 3.2.1 Tình hình chung về khai thác và tiêu thụ cầu gai tại Kiên Giang.
- Kết quả phỏng vấn Cán bộ quản lý tại Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Phú Quốc và Kiên Hải cho thấy tình hình khai thác cầu gai ở các vùng biển Kiên Giang diễn ra rất đa dạng và phức tạp tùy thuộc vào địa hình và nhu cầu tiêu thụ của từng địa phương.
- Ở Phú Quốc, các khu vực khai thác cầu gai tập trung quanh đảo, chủ yếu tại các Bãi Thơm, Hàm Ninh, An Thới, Rành Dầu, Hịn Thơm.
- Hiện nay, sản lượng khai thác quá mức các lồi cầu gai đen và các lồi nhum dẫn đến sự mất cân bằng quần thể của các lồi này.
- Do đĩ, việc khai thác cầu gai hiện nay chủ yếu là khai thác lồi cầu gai đen..
- Việc khai thác cầu gai chủ yếu theo đặt hàng của khách du lịch hay nhà hàng.
- Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ khơng ổn định và tùy thuộc vào mùa vụ và thời tiết như sĩng biển và cũng phụ thuộc và mùa vụ của khách du lịch, vì thế nghề khai thác cầu gai chỉ là nghề phụ họ chỉ thu khi đi cào ốc.
- Ngược lại, việc khai thác cầu gai/nhum ở vùng biển Kiên Hải đơn giản hơn do vùng này chủ yếu là khai thác và tiêu thụ cầu gai đen, lồi phân bố gần bờ ở độ sâu khoảng 2-4 m và chủ yếu tập trung ở khu vực quanh đảo Hịn Sơn và quần Đảo Nam Du..
- Việc khai thác và tiêu thụ cầu gai chỉ diễn ra chủ yếu từ năm 2014 đến nay do địa phương đã thực hiện chính sách thu hút khách du lịch.
- Kết quả điều tra cho thấy hiện cĩ hơn 20 người dân khai thác cầu gai trên địa bàn xã.
- Trung bình hàng ngày mỗi người khai thác và bán cho khách du lịch hơn 300 con làm sạch với giá đồng/con, khoảng 20 hộ khai thác cầu gai trên địa bàn xã.
- 3.2.2 Những hạn chế và khĩ khăn chung Cầu gai là đối tượng khai thác và tiêu thụ mới tại địa phương và được xem là lồi thủy sản đặc trưng của vùng, tuy nhiên vẫn chưa cĩ các nghiên cứu về sản xuất giống cũng như kỹ thuật nuơi cầu gai.
- do đĩ, cần cĩ chính sách và quản lí khai thác phù hợp để duy trì và bảo tồn lồi cầu gai/nhum tại địa phương.
- Hiện nay, các bãi cầu gai tự nhiên được giao cho phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn kết hợp với chính quyền địa phương và người dân để tự khai thác hợp lí cũng như bảo tồn.
- 3.2.3 Thơng tin chung về ngư dân khai thác cầu gai tại Kiên Giang.
- Kết quả khảo sát cho thấy, tuổi của ngư dân tham gia khai thác cầu gai là khá cao, trung bình 43 tuổi, và biên độ giao động khá lớn, trường hợp cao tuổi nhất lên đến 71 tuổi và nhỏ tuổi nhất là 16 tuổi (Bảng 3).
- nghiệm lại khá ít, chỉ 5 năm, điều đĩ chứng tỏ nghề khai thác cầu gai chỉ mới xuất hiện vài năm trở lại đây.
- Cĩ thể nĩi, nghề khai thác cầu gai là nghề trẻ nhất trong các nghề khai thác thủy hải sản tự nhiên của người dân vùng biển tỉnh Kiên Giang..
- Bảng 3: Trình độ và kinh nghiệm của ngư dân khai thác cầu gai/nhum.
- Kết quả điều tra cũng cho thấy trình độ học vấn của ngư dân khai thác cầu gai khá thấp với tỷ lệ mù chữ lên đến 6,5%, cao gần 3 lần so với mặt bằng chung ở Việt Nam với 2,27%.
- Bảng 4 cho thấy trung bình mỗi hộ hoạt động khai thác thủy sản cĩ 4,6 người, trong đĩ cĩ 2,5 lao động trực tiếp (56,0%) và chỉ cĩ 1,6 lao động trực tiếp tham gia khai thác cầu gai (35,7.
- Do kỹ thuật khai thác cầu gai tương đối đơn giản nên chủ hộ khai thác khơng cần thiết thuê thêm lao động.
- Với 34 hộ được phỏng vấn, chỉ cĩ một hộ thuê lao động khai thác cầu gai.
- Bảng 4: Nguồn lao động trong gia đình tham gia hoạt động khai thác cầu gai.
- Số lao động tham gia khai thác cầu gai (người .
- Kết quả điều tra (Hình 2) cho thấy ngư dân tham gia khai thác cầu gai vì mục đích kinh tế chiếm 33,3%, khai thác cầu gai để phục vụ trực tiếp cho khách du lịch là 27,8%, đối tượng ngư dân này thường bán trực tiếp khi khách du lịch yêu cầu hoặc cho các tàu du lịch chở khách.
- Cĩ 22,2% hộ dân chọn nghề khai thác cầu gai vì kỹ thuật đánh bắt đơn giản hơn các lồi thủy sản khác, cịn lại 16,7% cho rằng số lượng cầu gai tại các bãi cịn rất nhiều rất dễ.
- Hình 2: Lý do ngư dân chọn nghề khai thác cầu gai 3.2.4 Các khía cạnh kỹ thuật của khai thác.
- cầu gai.
- Cầu gai được khai thác quanh năm tại các huyện đảo của Kiên Giang, khơng cĩ mùa vụ cụ thể.
- Theo một số ngư dân cĩ kinh nghiệm thì sản lượng cầu gai cĩ thể cao hơn vào những tháng mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 4.
- biển lặn, ít mưa cầu gai tập trung gần bờ với số lượng nhiều.
- Ngư cụ sử dụng cho khai thác cầu gai cũng khá đơn giản, 100% ngư.
- dân dùng vợt và mĩc/chỉa để khai thác cầu gai đen, trong đĩ chỉ cĩ khoảng 3% sử dụng thêm ống thở và bình oxy để khai thác cầu gai sọ do lồi này phân bố vùng nước sâu nên phải dùng oxy..
- Sản lượng và kích cỡ khai thác: Mỗi chuyến đi ngư dân cĩ thể thu hoạch trung bình 155±188 con cầu gai.
- Theo kết quả khảo sát cho thấy kích cỡ cầu gai khai thác khác nhau tùy theo mùa vụ và lượng cầu gai cĩ trứng nhiều/đầy, với kích cỡ dao động từ 35 mm đến 250 mm đường kính vỏ.
- cầu gai bắt đầu cĩ trứng đầy từ tháng 2 dương lịch và kéo dài đến tháng 4 và tháng 5 hàng năm.
- Tuy nhiên, vẫn chưa cĩ nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của cầu gai ở vùng biển Kiên Giang.
- (2016), mùa vụ sinh sản của cầu gai đen ở vùng biển đỏ từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- (2005) báo cáo rằng mùa vụ sinh sản chính của cầu gai sọ Tripneustes gratilla ở vùng biển phía Nam của Madagascar từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm.
- Thị trường tiêu thụ: Với số lượng cầu gai thu được, ngư dân chủ yếu bán tại các chợ đầu mối thu mua cầu gai (61,5.
- Kết quả này phù hợp với thống kê ở Hình 2, với đa số ngư dân chọn khai thác cầu gai vì lý do kinh tế, sau đĩ là phục vụ cho nhu cầu du lịch.
- Hình 3: Nguồn tiêu thụ cầu gai Các khía cạnh tài chính của nghề khai thác.
- Vì điều kiện cần thiết để ngư dân tham gia khai thác cầu gai là khá đơn giản, nên chi phí đầu tư cho hoạt động khai thác cầu gai khơng nhiều.
- Bên cạnh đĩ, một số ngư dân sử dụng ghe cho hoạt động khai thác cầu gai ở vùng nước sâu và chỉ cần tốn thêm 0,14 triệu/chuyến cho chi phí nhiên liệu (Bảng 5)..
- Qua đĩ cho thấy lợi nhuận của nghề khai thác cầu gai khá cao vì mỗi chuyến đi biển của nghề này là khá ngắn, lâu nhất là 1 ngày.
- Kết quả khảo sát cịn cho thấy giá bán cầu gai/nhum biến động lớn tùy thuộc nhiều vào vị trí và mùa vụ.
- Ngồi ra, giá bán cầu gai/nhum cịn phụ thuộc vào mùa vụ, mùa trứng đầy từ tháng 1-4.
- 3.2.5 Thuận lợi và khĩ khăn của nghề khai thác cầu gai.
- Từ kết quả khảo sát cho thấy sự thuận lợi cơ bản nhất của nghề khai thác cầu gai/nhum là dễ đánh bắt khơng địi hỏi kỹ thuật cao, ngư dân chỉ cần bỏ ra cơng sức là cĩ thể kiếm được thu nhập (Bảng 6).
- Cĩ 100% (15 hộ) số hộ khảo sát ở Nam Du và Hịn Sơn đều cho rằng nguồn lợi cầu gai đen cịn khá phong phú.
- Đây vừa là cơ hội thúc đẩy nghề khai thác cầu gai ngày càng phát triển hơn nhưng đồng thời cũng là một thách thức cho ngành khai thác hải sản này.
- Cĩ thể nĩi, thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và lợi nhuận cao là hai đặc điểm thuận lợi nhất mà nghề khai thác cầu gai/nhum hiện đang cĩ tại Kiên Giang.
- Bảng 6: Những thuận lợi của nghề khai thác cầu gai tại Kiên Giang.
- Nhiều bãi cầu gai tự nhiên.
- Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, nghề khai thác cầu gai/nhum cũng tồn tại những khĩ khăn nhất định như phụ thuộc nhiều vào thời tiết, đây là khĩ khăn đặc trưng của nghề đi biển làm hạn chế thời gian khai thác trong năm (Bảng 7).
- Theo cán bộ quản lý Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Kiên Hải, lượng cầu gai tự nhiên ở đây hầu như khơng cịn và ngư dân ở vùng này phải sang quần đảo Nam Du và các hịn lân cận để khai thác.
- Do đĩ, đây cũng là một vấn đề khĩ khăn cho cán bộ địa phương trong việc tuyên truyền, quản lí và bảo tồn cầu gai/nhum tại địa phương.
- Vì vậy, xu hướng trong tương lai là cần phát triển kỹ thuật sản xuất giống và nuơi cầu gai/nhum ở vùng này..
- Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề khai thác cầu gai.
- Theo các hộ khai thác cầu gai thì hiện nay lượng khai thác cầu gai giảm trầm trọng ở các đảo khác trong vùng dẫn đến việc tranh chấp địa điểm khai thác cầu gai giữa các hộ dân ở các đảo khác nhau.
- Điều này cĩ thể dẫn đến việc quản lý bảo vệ nguồn lợi cầu gai gặp khĩ khăn..
- 3.3 Tiềm năng khai thác và khả năng phát triển nuơi cầu gai.
- Đây là cơ sở và cũng là tiềm năng nuơi cầu gai cùng với sự phân bố đa dạng của nhiều lồi cầu gai và nhum cĩ giá trị kinh tế phục vụ khai thác và đánh bắt..
- Giá trị kinh tế, kinh tế xã hội: Đối với nhiều người dân địa phương cầu gai/nhum cịn là nguồn thu nhập giúp cải thiện kinh tế cho nhiều hộ gia đình nghèo khơng cĩ điều kiện để khai thác đánh bắt xa bờ.
- Cĩ 5 lồi cầu gai/nhum phổ biến thu được ở vùng biển Kiên giang.
- Bên cạnh đĩ lồi cầu gai đen Diadema setosum cũng là lồi cĩ giá trị kinh tế cao và được ưa chuộng nhất hiện nay..
- Kỹ thuật khai thác cầu gai khá đơn giản và diễn ra quanh năm do nghề này được người dân đánh giá là nghề phụ nên ít được chú trọng trong các nghề biển.
- Chi phí đầu tư cho nghề khai thác cầu gai khá thấp, chủ yếu là đầu tư cho ngư cụ lúc ban đầu, trung bình khoảng 0,12 triệu đồng.
- Khĩ khăn chung hiện nay của nghề khai thác cầu gai là phụ thuộc vào mùa vụ khách du lịch để tiêu thụ dẫn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định, nguồn lợi cầu gai ngày càng suy giảm và chưa cĩ chế tài để quản lí, kiểm sốt việc khai thác đánh bắt cầu gai tại Kiên Giang.